Đây là nội dung chính của hội thảo Khoa học và Công nghệ phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng do Cục Thông tin và Công nghệ Quốc gia, Bộ KH&CN tổ chức vừa qua tại Hà Nội.
Nghiên cứu tạo ra những công nghệ bảo quản sản phẩm nông sản sau thu hoạch là một trong những vấn đề quan trọng trong phát triển bền vững nền nông nghiệp Việt Nam.
28 hợp đồng và biên bản ghi nhớ với tổng giá trị trên 150 tỷ đồng được ký kết. Kết quả ấn tượng này cho thấy Techmart Hanoi 2016 ngày càng đi vào chiều sâu với quy mô và chất lượng được nâng cao rõ rệt.
Bộ KH&CN sẽ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng chương trình nghiên cứu giải quyết những vấn đề còn hạn chế để ngành nuôi tôm thực sự trở thành ngành sản xuất chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao cho đất nước.
Môi trường kinh doanh minh bạch giúp thu hút đầu tư và đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Hợp tác giữa Chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội trong công tác phòng, chống tham nhũng là yếu tố then chốt để đạt được môi trường kinh doanh minh bạch
Techmart là cầu nối gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, tận dụng tiềm năng, thế mạnh của KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Mới đây, Ngân hàng Thế giới và Ban Quản lý Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ” (Dự án FIRST) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tài trợ hơn 3 triệu USD cho Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA), Bộ Công thương thông qua việc thực hiện Tiểu Dự án “Nâng cao năng lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các hệ thống điều khiển tích hợp dùng trong các ngành công nghiệp khai thác hầm lò, năng lượng”.
Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 (Chương trình) đã hoàn thành. Từ Chương trình rất nhiều công nghệ, sản phẩm nghiên cứu đã ra đời, áp dụng vào cuộc sống mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt, góp phần giải quyết nhu cầu cấp bách của cuộc sống. Thành công của Chương trình đã đóng góp vào việc nâng cao tiềm lực KH&CN đất nước
Chợ Công nghệ và Thiết bị Hà Nội (Techmart Hanoi 2016); ba Khu Công nghệ cao quốc gia hợp tác thúc đẩy liêm chính trong kinh doanh; Việt Nam phải vươn lên thứ 2 ASEAN về sở hữu trí tuệ; nhiều nước trong khu vực đã thuê lại vệ tinh của Việt Nam… là những thông tin khoa học và công nghệ (KH&CN) đáng chú ý trong tuần qua.
Từ ngày 29-31/3/2017, tại Hà Nội sẽ diễn ra Hội chợ quốc tế lần thứ 5 về công nghệ thí nghiệm, phân tích, chẩn đoán, dịch vụ và công nghệ sinh học (Analytica Vietnam 2017). Analytica Vietnam 2017 là cơ hội giúp các tổ chức và cá nhân có nhu cầu công nghệ cao, thiết bị hiện đại giảm chi phí tìm kiếm ở nước ngoài và được tiếp cận trực tiếp tại Việt Nam. Đồng thời, có điều kiện so sánh, lựa chọn, tránh được nhiều rủi ro khi giao dịch, mua bán thiết bị, chuyển giao công nghệ cao.
PGS. TS Nguyễn Thị Hiền, Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (Bộ VH, TT, DL) đã nêu lên một số nguyên nhân và khó khăn khiến các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH&NV của Việt Nam khó công bố quốc tế trên các tạp chí ISI.
Tối ngày 28/9 tại Bảo tàng Hà Nội, Chợ công nghệ và thiết bị Hà Nội - Techmart Hanoi 2016 với chủ đề “Liên kết cùng hội nhập và phát triển bền vững” đã chính thức khai mạc. Sự kiện có quy mô lớn, đa ngành và đa quốc gia do UBND thành phố Hà Nội và Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp tổ chức.