Nguyên lý của sản xuất thông minh là khi chúng ta xây dựng một hệ thống sản xuất “nhà máy thực” thì sẽ xây dựng một hệ thống sản xuất “nhà máy ảo”. Trong đó, tiêu chuẩn là công cụ để 2 nhà máy này kết nối với nhau.
Trong thời đại 4.0, đo lường là yếu tố quan trọng đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, vật tư năng lượng, bảo đảm an toàn sản xuất cho tới bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Sáu tháng đầu năm 2021, ngành khoa học và công nghệ tiếp tục đồng hành với các ngành, lĩnh vực trong quá trình tái cơ cấu, cải thiện và nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.
Trước ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19, lĩnh vực đo lường đã làm giảm tác động của đại dịch, đảm bảo tính chính xác trong việc sử dụng các công cụ đo lường trong y tế.
Từ nay đến cuối năm, các bộ, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường giá cả, quản lý kê khai giá, niêm yết giá theo quy định pháp luật; ngăn chặn các hoạt động đầu cơ, thao túng giá, các hành động “tát nước theo mưa” để trục lợi.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng, công bố 20 tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc. Dự kiến quý IV/2021, Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia sẽ đi vào hoạt động.
Ngày 08/6, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quyết định số 1500/QĐ-BKHCN về việc công bố Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13334:2021 về xốp cách nhiệt polyuretan (PU) sử dụng chất trợ nở dễ cháy - Yêu cầu về an toàn trong sản xuất.
Ngày Đo lường thế giới 20/5/2021 với chủ đề “Đo lường vì sức khỏe”, chủ đề này được chọn để nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của phép đo đối với sức khỏe, hạnh phúc của cộng đồng.
“Các doanh nghiệp được trao Giải thưởng đều là các doanh nghiệp tiêu biểu, là biểu tượng của tinh thần đổi mới sáng tạo đã kết tinh vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam, công nghệ và sản phẩm Việt Nam”. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt tại lễ trao Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (GTCLQG).
Theo danh sách được công bố, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định tặng Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (GTCLQG) cho 61 doanh nghiệp trong năm 2019 và 55 doanh nghiệp trong năm 2020.
Qua 25 năm hình thành và phát triển, Giải thưởng Chất lượng quốc gia (GTCLQG) không chỉ giúp định hướng cho các doanh nghiệp (DN) tiếp cận toàn diện các hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh theo các chuẩn mực quốc tế thông qua các tiêu chí Giải thưởng, mà còn là công cụ hữu hiệu, tạo điều kiện cho DN hội nhập với thị trường trong và ngoài nước.
Sau hơn 7 năm triển khai, hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008, sau này được nâng cấp thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 đã khẳng định được vai trò là một công cụ quan trọng, hỗ trợ cho các cơ quan hành chính nhà nước trong việc chuẩn hóa các quá trình giải quyết công việc, cải tiến phương thức thực thi công vụ với mục tiêu hướng tới sự hài lòng của tổ chức, cá nhân công dân có liên quan; minh bạch hóa các quy trình giải quyết thủ tục hành chính, hướng đến một nền hành chính hiện đại, dân chủ, trong sạch và vững mạnh.