Báo cáo Năng suất Việt Nam 2020 cung cấp một bức tranh toàn cảnh về năng suất của nền kinh tế, năng suất các ngành và năng suất của doanh nghiệp Việt Nam cùng với điểm nhấn khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực thúc đẩy năng suất.
Hiện nay, Bộ KHCN đã công bố hơn 13.000 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tỉ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, đạt trên 60% bao trùm hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế. Điều này giúp các doanh nghiệp chủ động tăng cường năng lực và chuẩn bị các giải pháp, chiến lược tốt nhất trong việc tuân thủ các quy tắc và quy định đáp ứng các yêu cầu về phát triển kinh tế và hội nhập sâu rộng trong thương mại hóa toàn cầu.
Báo cáo Năng suất Việt Nam 2020 cung cấp một bức tranh toàn cảnh về năng suất của nền kinh tế, năng suất các ngành và năng suất của doanh nghiệp Việt Nam cùng với điểm nhấn khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực thúc đẩy năng suất.
Việt Nam cần đẩy mạnh việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế làm nền tảng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và bảo vệ lợi ích chính đáng cho các doanh nghiệp, cũng như người tiêu dùng.
Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã công bố hơn 13.000 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực đạt trên 60%, bao trùm hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp chủ động tăng cường năng lực để đáp ứng các yêu cầu về phát triển kinh tế và hội nhập sâu rộng trong thương mại hóa toàn cầu.
Nhà nước ta đã sớm có chủ trương và chỉ đạo tiến hành cải cách nhằm tìm giải pháp từng bước và đồng bộ cho việc xây dựng một bộ máy hành chính có năng lực và hiệu quả. Một trong những mô hình quản lý có thể đưa vào áp dụng trong cơ quan, tổ chức là hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 hiện nay.
Sau hơn hai năm thực hiện, Đề án "Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã triển khai, thực hiện và đạt được một số kết quả đáng kể.
Để tháo gỡ khó khăn trong việc thực hiện quy định lắp camera giám sát trên xe ô tô kinh doanh vận tải do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Chính phủ quyết định lùi xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức chưa lắp camera theo quy định tại Nghị định số 100/2019 đến hết ngày 31/12/2021. Tuy nhiên, thời hạn này đã cận kề, bắt buộc các doanh nghiệp vân tải phải thực hiện nếu không muốn bị xử phạt.
Bộ KH&CN đang lấy ý kiến về dự thảo Thông tư bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành, quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô và mức độ rời rạc của các linh kiện ô tô nhập khẩu.
Theo các chuyên gia, việc bắt buộc doanh nghiệp vận tải lắp camera đối với xe trên 9 chỗ và xe container chỉ còn thời hạn gần 4 tháng trong khi quy chuẩn và hướng dẫn việc lắp đặt này chưa có.
Tài chính xanh là những hỗ trợ về tài chính hướng đến tăng trưởng xanh thông qua việc cắt giảm khí phát thải nhà kính và ô nhiễm môi trường một cách có ý nghĩa. Hàng nghìn tỷ đô la là con số ước lượng cần thiết để đạt được những mục đích đó. Chính vì thế, để tránh nguy cơ làm chậm tăng trưởng và khuyến khích sự phát triển, ISO đã ban hành một bộ tiêu chuẩn mới về tài chính xanh.