Đồng Nai là một trong những địa phương liên tục hằng năm đều có nhiều DN tham gia và đoạt giải thưởng chất lượng ở cấp quốc gia. Tuy nhiên, hầu hết DN này đa phần thuộc quy mô sản xuất lớn, là DN trong nước hoặc có vốn đầu tư nước ngoài.
Ngành nông nghiệp đang nỗ lực đàm phán để tháo gỡ rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại và mở cửa thị trường xuất khẩu chính ngạch thêm nhiều nông sản vào các thị trường lớn và tiềm năng, hướng mục tiêu xuất khẩu với giá trị 55 tỷ USD trong năm nay.
Để giúp các công chức, viên chức và người lao động nắm bắt thông tin và hiểu rõ hoạt động quản lý nhà nước về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về truy xuất nguồn gốc đã được Bộ KH&CN công bố, ngày 19/5/2022, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức "Hội thảo đào tạo, tập huấn triển khai, áp dụng và quản lý hoạt động truy xuất nguồn gốc cho các công chức, viên chức và người lao động của Tổng cục TCĐLCL".
Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc, do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2019 (Đề án 100), đã đạt được những bước khởi đầu về truy xuất nguồn gốc hàng hóa tại Việt Nam.
Tỉnh Bình Dương triển khai kế hoạch triển khai Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh.
Việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ sẽ góp phần tạo ra động lực mạnh mẽ cho việc nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, cũng như chưa đảm bảo hành lang pháp lý đầy đủ và hiệu quả đối với việc bảo hộ, khai thác và bảo vệ tài sản trí tuệ.
Việc xuất hiện dịch vụ tư vấn đo lường nói riêng và tư vấn khoa học và công nghệ là tất yếu khách quan cũng giống như nhiều ngành, nghề của các lĩnh vực khác trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, cuộc
Kế hoạch do UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành đặt mục tiêu xây dựng và triển khai hiệu quả Chương trình bảo đảm đo lường tại doanh nghiệp; tăng cường hoạt động đo lường gắn chặt với hoạt động doanh nghiệp…
Không chỉ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước, hoạt động đo lường còn có vai trò quan trọng đảm bảo sự công bằng, minh bạch trong xã hội.
Thời gian qua, thực hiện mục tiêu của Chính phủ về việc hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, các điều kiện cho hoạt động đo lường cũng từng bước được đơn giản hóa, cắt giảm.
Hoạt động đo lường góp phần quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Điển hình như trong các lĩnh vực công nghệ, phân bón, y tế, đo lường đóng vai trò quan trọng trong phát triển các hoạt động này.