Dự án Design House nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng phần mềm thiết kế vi mạch, lõi IP với số lượng lớn để phục vụ cho các đơn vị trường, viện, doanh nghiệp trên cả nước sử dụng với mục đích nghiên cứu, đào tạo và thiết kế để chế tạo, hỗ trợ đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Người dân trên lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam sẽ nhận được những thông tin cảnh báo về lũ lụt, lũ quét nhanh hơn nhờ hệ hỗ trợ trực tuyến cảnh báo lũ tự động thông qua qua website, tin nhắn SMS.
Đó là một trong những kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hydro sinh học từ vi khuẩn kị khí ưa nhiệt Thermotoga neapolitana DSM 4359” TS. Bùi Thị Việt Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội làm chủ nhiệm.
Sau hai năm thực hiện (2011-2012) đề án “Thí điểm xây dựng nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH-CN) tiềm năng” đã có nhiều đề tài KH-CN tiềm năng được ứng dụng, triển khai vào thực tiễn.
Vừa qua, tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã diễn ra Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác về lĩnh vực phát triển công nghiệp vi mạch giữa Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) và Ủy ban nhân dân TPHCM
Khi ngành công nghiệp điện tử hay CNTT hiện nay, phần cứng chỉ lắp ráp, vặn ốc vít là chính; phần mềm thì gia công và chỉ làm được các ứng dụng vừa phải… Trong khi đó, phát triển công nghiệp vi mạch là làm “bộ não” cho các thiết bị điện tử, từ những thiết bị đơn giản đến hiện đại.
UBND TP.HCM cho biết, mục tiêu phát triển khoa học và nghệ (KHCN) của TP.HCM đến năm 2020 là trở thành trung tâm KHCN hàng đầu của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, tiến tới là của khu vực. Theo đó, đầu tư cho KHCN từ ngân sách thành phố sẽ tăng trung bình 20% hàng năm và huy động đầu tư từ xã hội cho KHCN tăng 30% hàng năm.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa thành công trong việc xác định vị trí thông qua dịch vụ mở của hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Galileo đang được châu Âu sử dụng.
Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng nhìn chung khoa học - công nghệ của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, tụt hậu khá xa so với thế giới và khu vực. Theo các chuyên gia, một phần nguyên nhân là do chúng ta thiếu cán bộ giỏi và các "tổng công trình sư". Đặc biệt, sự thiếu hụt đội ngũ kế cận đang ở mức báo động.
Đây là mục tiêu nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước “Phát triển mô hình tối ưu hóa động cho nghiên cứu, phân tích và đánh giá kinh tế đối với quy hoạch, quản lý và khai thác tài nguyên nước ở Hệ thống sông Hồng”.
Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 418/QĐ- TTg một lần nữa đã khẳng định rõ khoa học và công nghệ đóng vai trò chủ đạo, tạo bước phát triển đột phá về lực lượng sản xuất, đổi mới tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.