Chiều 18/10, Đại học Sư phạm Cachan (ENS - Cachan), một trong những trường đại học lớn của Pháp nằm tại ngoại ô thủ đô Paris, đã trao bằng tiến sỹ danh dự cho giáo sư-viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu
Là một trong những sản phẩm đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam, thân thiện với môi trường, có giá thành rẻ hơn 35% so với bể biogas xây bằng gạch và rẻ hơn 45% so với bể xây bằng nhựa composite.
Anh Trần Thanh Tuấn (36 tuổi, học chưa hết lớp 8) đã mày mò chế tạo chiếc máy phun thuốc tự động, điều khiển từ xa bằng remote. Với chiếc máy này, nông dân không cần mang bình phun thuốc, lội xuống ruộng vất vả như trước.
Gần 25 năm gắn cuộc đời với các loài bò cạp và nọc độc của chúng, TSKH Hoàng Ngọc Anh, Viện Khoa học vật liệu (Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ VN), ghi kỷ lục về thời gian, thành quả, số lượng công trình nghiên cứu nọc độc và là người tiên phong cho những nghiên cứu về lĩnh vực này tại VN.
Đà Nẵng vừa khai giảng khóa đào tạo thiết kế vi mạch, là khóa đào tạo đầu tiên cho 25 học viên, được tuyển chọn từ các khoa chuyên ngành thuộc Trường Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng)… Đây như cột mốc đặc biệt cho lộ trình hình thành ngành vi mạch của thành phố này. Và tại TPHCM, giới quản lý cũng như công nghệ cũng vừa có cuộc họp xoay quanh vấn đề nhân lực trong Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 theo Quyết định 348 của Thủ tướng Chính phủ. Hai sự kiện trên có một điểm chung là tìm nguồn nhân lực thiết kế vi mạch.
Hình thành được một số nhóm nghiên cứu khá mạnh về vật liệu mới, vật liệu có tính năng đặc biệt, đồng thời coi trọng việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu phục vụ sản xuất, kinh doanh, đó là hướng đi chủ đạo của ngành khoa học vật liệu trong xu thế hội nhập đang diễn ra sâu rộng.
Chiều 03/10, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Lê Đình Tiến cùng đại diện một số đơn vị của Bộ KH&CN, Bộ Tài chính đã kiểm tra Phòng Thí nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) Quốc gia về Vật liệu Linh kiện và Điện tử.
Viện Cơ học thuộc Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam vừa chế tạo thành công “Tay máy 6 bậc tự do” - eRobot, phục vụ đào tạo và định hướng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và đời sống.
Với những tính năng vượt trội, máy gieo hạt đậu tương 4RĐK của ông Nguyễn Hữu Tùy đã được bà con nông dân đón nhận và được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích năm 2010 cùng nhiều bằng khen, danh hiệu cao quý.
Chỉ có tình yêu đối với khoa học và khát khao làm chủ tri thức mới đem lại thành công lâu dài. Đây là chia sẻ của TS Phạm Ngọc Điệp - Nghiên cứu viên Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam).
Tạo được giống lúa siêu cao sản là thành công có tính đột phá, gây bất ngờ cho nhiều nhà khoa học. Nhưng điều gây sửng sốt đặc biệt đối với đồng nghiệp là sự thành công chỉ trong một vụ lúa.
Với công trình “Thiết kế hệ động lực tàu khách 8 chỗ chạy sông sử dụng năng lượng mặt trời”, nhóm sinh viên Vương Hoàng Nguyên, Trần Nguyễn Kim Luân (ĐH Bách khoa TPHCM) đã giành giải Nhất trong chương trình “Giải thưởng công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc của sinh viên ĐHQG” năm 2013.