Nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học Stanford hàng đầu thế giới, mới đây Ngô Thị Minh Thùy (33 tuổi) được trường y khoa nổi tiếng nước Mỹ Oregon Health and Science University bổ nhiệm làm giáo sư nghiên cứu tập sự về lý - sinh.
Sau khi ca ghép phổi đầu tiên tại Việt Nam thành công, tình hình sức khỏe của 2 bệnh nhân cho phổi và bệnh nhân được nhận đều tốt lên, các chỉ số sinh học ổn định. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng, GS.TS. Đỗ Quyết – Giám đốc Học viện Quân y (HVQY) về quá trình chuẩn bị cũng như những khó khăn trong khi thực hiện ca ghép đánh dấu bước tiến mới của y học Việt Nam.
Là một người con xứ Nghệ, anh Lê Văn Thỏa luôn mang trong mình nỗi trăn trở, đó là làm thế nào vừa có thể duy trì nghề rèn truyền thống vừa có thể giảm bớt nỗi cực nhọc cho người thợ rèn. Sau nhiều năm nghiên cứu thử nghiệm, cuối cùng chiếc máy búa rèn của anh đã được chế tạo thành công.
Ngày 01/3, tại khách sạn Daewoo, Hà Nội, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ phối hợp với Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng (Bộ KH&CN) và Công ty Technican (Nhật Bản) tổ chức Hội thảo “Giới thiệu, trình diễn công nghệ đông lạnh nhanh bằng chất lỏng (TOMIN) để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp”.
Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ 100 triệu Yên không hoàn lại để đào tạo và phát triển đội ngũ chuyên gia về hệ thống robot và tự động hóa cho TP.HCM nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.
Ngày 21/2, các bác sĩ Bệnh viện Quân y 103 - Học viện Quân y (HVQY) đã phối hợp với chuyên gia Nhật Bản thực hiện thành công ca ghép phổi cho cháu Ly Chương Bình, 7 tuổi, quê ở xã Bát Đại Sơn (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang). Người cho phổi là bố và bác ruột của cháu Ly Chương Bình.
Từ năm 2011 trở về trước, tất cả các giàn khoan của Việt Nam hoặc đang vận hành tại Việt Nam đều được thiết kế và đóng tại nước ngoài, trong đó thị trường gần nhất là Xin-ga-po. Nhưng từ giữa năm 2012, khi giàn khoan tự nâng 90m nước Tam Đảo 03 do đội ngũ kỹ sư của Việt Nam mà trực tiếp là các kỹ sư của Công ty Cổ phần Chế tạo giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) thiết kế chi tiết và chế tạo, thi công tại Việt Nam thì nước ta trở thành một trong số rất ít nước đủ năng lực chế tạo giàn khoan.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (I 4.0) diễn ra với tốc độ vô cùng nhanh chắc chắn sẽ đặt Việt Nam trước nguy cơ tụt hậu hơn nữa trong phát triển so với thế giới và rơi vào thế bị động trong đối phó với những mặt trái của cuộc cách mạng này.
Ngày 18/1/2017, Trung tâm Vệ tinh Quốc gia, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam đã tổ chức buổi “Gặp mặt báo chí cuối năm” nhằm thông báo kết quả hoạt động của Trung tâm và Dự án Vũ trụ Việt Nam trong năm 2016.
Tuyển chọn thành công được 3 chủng PRRSV cường độc giống gốc để sản xuất vắc-xin vô hoạt phòng bệnh PRRS và đồng thời là chủng dùng để kiểm nghiệm đánh giá chất lượng vắc-xin; tạo được 3 chủng PRRSV nhược độc dùng để sản xuất vắc-xin nhược độc phòng bệnh PRRS; và xây dựng thành công các quy trình công nghệ tạo chủng giống gốc PRRSV cường độc, tạo chủng giống gốc PRRSV nhược độc trên môi trường tế bào;…