Vụ mùa này, người dân tỉnh Đắk Nông, Bình Dương… không còn nơm nớp nỗi lo thiếu nhân công gieo hạt, còn bà con nông dân huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang không phải lên rừng lấy nứa vất vả cực nhọc như trước… Những sáng chế từ ruộng đồng, từ thực tế lao động đang góp một phần dù chưa phải là lớn nhưng hết sức tích cực vào việc thay đổi bộ mặt nông thôn.
Rơi từ độ cao 3m vẫn không vỡ, bền ngay cả khi rót nước sôi đột ngột vào... Đó là đặc điểm của những chiếc cốc, đĩa, bát, chén làm bằng loại thủy tinh siêu bền do Trung tâm Thực nghiệm và sản xuất mỏ - luyện kim Tam Hiệp chế tạo.
Theo Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), khoa học công nghệ (KHCN) đã được khẳng định là một trong ba nhóm giải pháp đột phá quan trọng để PVN phát triển nhanh và bền vững.
Lần đầu tiên, tại Việt Nam, các nhà khoa học Viện hóa học- Viện KH&CN Việt Nam đã thành công trong tận dụng bùn đỏ, để tạo ra thép, phụ gia xi măng, chất gia cố mặt đường…giải quyết được lượng lớn bùn đỏ thải ra trong quá trình làm giàu và khai thác alumin (nhôm) từ quặng Boxit.
Với đề tài “Hệ nano dây spin Ca2CuO3”, các nhà khoa học ở Trung tâm Khoa học vật liệu (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội), đã có tới 4 bài báo công bố trên những tạp chí uy tín thế giới với chỉ số IF (impact factor) cao.
Nếu tiếp tục áp dụng đề tài khoa học này cho các máy biến áp dạng nhỏ hơn sẽ không chỉ tiết kiệm được hàng nghìn tỷ đồng, mà quan trọng hơn, Việt Nam có thể chủ động trong công tác chăm sóc, bảo dưỡng các máy biến áp, đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục.
Một người làm nghề xe ôm vừa sáng chế thành công cột đèn giao thông di động thông minh, vừa có khả năng giúp giải quyết tình trạng tắc đường tại các thành phố lớn vừa tiết kiệm năng lượng.
Học năm thứ 3 ngành quản trị kinh doanh, Lâm Vạn Lập gây bất ngờ khi lao vào trồng nấm rồi theo đuổi dự án làm bao bì hữu cơ từ vỏ thóc, vỏ cà phê, hồ tiêu, rơm rạ kết hợp với tơ nấm thay cho mút xốp.
Một nhóm sinh viên và giảng viên thuộc Viện Điện tử viễn thông, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã chế tạo thành công hệ thống rửa quả lọc và dây dẫn máu của máy thận nhân tạo. Nghiên cứu này hiện đang được áp dụng tại nhiều bệnh viện.
Trường ĐH Cần Thơ chủ trương đẩy mạnh 4 chương trình gồm: Nâng cao trình độ ngoại ngữ và tăng cường hợp tác quốc tế; tăng cường công tác đào tạo đại học với qui mô ngành nghề thoả mãn nhu cầu tay nghề lao động của xã hội; đẩy mạnh công tác đào tạo Sau đại học; tăng cường công tác nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ.
Giải pháp “Cải tiến kĩ thuật nâng cao chất lượng giống keo lai bằng phương pháp giâm hom” của chị đã xuất sắc giành giải nhất Hội thi sáng tạo kĩ thuật toàn quốc 2010-2011 sẽ được trao vào ngày 6/5 tới đây, đồng thời được nhận giải thưởng WIPO – giải thưởng cao quý nhất của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới cho nhà khoa học nữ có đề tài xuất sắc nhất. Chị là nhà khoa học Phan Thị Hạnh.
Ngày 4/5, tại Hà Nội, PGS. TS. Vũ Văn Khiêm - Hiệu trưởng Trường Quản lý khoa học và công nghệ (KH&CN) - Bộ KH&CN và GS. TS. Nguyễn Văn Khánh - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) - Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký kết thỏa thuận ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học về quản lý KH&CN.