Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Tiềm lực KH&CN
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo danh sách sinh viên đạt Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam" năm 2012 với 546 sinh viên đạt giải và 226 đề tài được trao giải.
Mùa thu năm 2012, ghi dấu một mốc mới trong chặng đường chinh phục khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình của Việt Nam.
Cám gạo từ lâu đã được biết đến như một sản phẩm “thần dược” đến từ thiên nhiên với nhiều công dụng như: thực phẩm chức năng, làm đẹp,… Tận dụng những ưu điểm này, nhóm tác giả Nguyễn Đức Tiến - Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch đã tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất Gamma Oryzanol từ cám gạo với kết quả mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Ngày 28/12, tại Hà Nội, Bộ KH&CN đã tổ chức Hội nghị ‘Công bố Danh mục sản phẩm quốc gia” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 439/QĐ- TTg ngày 16/4/2012.
Trên cơ sở khảo sát thực trạng, đánh giá nhu cầu sử dụng thông tin phục vụ công tác quản lý và bảo vệ an toàn Khu di tích lịch sử Đền Hùng và học tập kinh nghiệm quốc tế, nhóm chủ nhiệm đề tài thuộc Trung tâm Triển khai Công nghệ (Viện Ứng dụng công nghệ) đã đề xuất mô hình tổng thể xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo, hỗ trợ ra quyết định và bảo vệ an toàn Khu di tích lịch sử Đền Hùng trên cơ sở ứng dụng phần mềm mã nguồn mở.
Cùng với sự tăng nhanh dân số và quá trình đô thị hóa là sự gia tăng các loại chất thải gây ô nhiễm môi trường, đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái. Việc sử dụng các chủng vi sinh vật môi trường được coi là biện pháp hữu hiệu nhằm giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm nước thải, rác thải mà các công nghệ trước đây như kỹ thuật kỵ khí, hiếu khí chưa làm được. Tuy nhiên, việc ứng dụng các chủng vi sinh vật trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam vẫn chưa được đầu tư đúng mức nên không ít các mô hình hiệu quả chưa được nhân rộng.
Các kết quả mới nhất về ứng dụng kỹ thuật ít xâm lấn để chẩn đoán, điều trị các bệnh lý như: Thần kinh, tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, chấn thương, nhãn khoa, da liễu, nội tiết, châm cứu,…là những nội dung được công bố tại hội thảo quốc gia với chủ đề “Ứng dụng và phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ chuẩn đoán, điều trị bằng các kỹ thuật ít xâm lấn” vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Bộ Y tế, Học viện Quân y, Bệnh viện 103 cùng phối hợp tổ chức vào ngày 27/12 tại Hà Nội.
Đây là sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu chế tạo thiết bị pha dịch lọc tự động dùng cho máy chạy thận nhân tạo”. Sản phẩm do tiến sỹ Vũ Duy Hải, trường Đại học Bách khoa Hà Nội làm chủ nhiệm được thực hiện từ tháng 1- 12/2012.
Đó là một trong những mục tiêu chính của dự án “Hỗ trợ ngành trồng hoa Việt Nam”(TCP/VIE/3203) do PGS.TS Lê Huy Hàm, Viện Di truyền Nông nghiệp làm chủ nhiệm vừa được tổng kết sáng 25/12, sau hai năm thực hiện.
Mỗi năm dành khoảng 20% lợi nhuận trước thuế đầu tư trang thiết bị, đổi mới công nghệ trong sản xuất, tăng cường liên kết với các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới ưu việt,… Kinh nghiệm về ứng dụng Khoa học công nghệ (KH&CN) trong sản xuất đã góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông.
Sử dụng cellulose để sản xuất nhiên liệu sinh học không những nâng cao giá trị của quá trình sản xuất nông nghiệp mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, ngoài rơm, rạ, gỗ được xem là nguyên liệu phổ biến, thì bã mía là lựa chọn mới sản xuất nhiên liệu sinh học, phù hợp với nền nông nghiệp Việt Nam.
Câu chuyện của Ngô Nhật Thái, của Phan Đăng Hưng… không chỉ khiến tôi thích thú về những ý tưởng độc đáo mà còn thầm khâm phục về nỗ lực của các bạn trẻ trên chặng đường “khó nhằn” mang tên khoa học. Bằng chính những nỗ lực đó, họ đã góp sức mình tạo ra những sản phẩm mang thương hiệu “made in Việt Nam” ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner