Với khả năng dẫn dụ và tiêu diệt mối cao mà không làm mất mỹ quan, lại tốn ít chi phí, trạm bả do TS. Nguyễn Tân Vương chế tạo có thể là một giải pháp hiệu quả để phòng trừ mối cho các công trình xây dựng ở Việt Nam.
Thông qua Chương trình Phát triển nhân tài số và Chương trình Hỗ trợ khởi nghiệp cho doanh nghiệp công nghệ, do Trung tâm Đổi mới sáng quốc gia (NIC), Bộ KH&ĐT và Tập đoàn Google hợp tác triển khai, 20.000 suất học bổng sẽ dành tặng học viên tại Việt Nam có niềm đam mê với công nghệ thông tin nhưng việc tiếp cận còn hạn chế, và nhiều doanh nghiệp, có cơ hội tiếp cận khóa đào tạo chuyên sâu.
Sáng 13/7, tại Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng Khoa học công nghệ & Khởi nghiệp thuộc Hội Nữ trí thức Việt Nam đã tổ chức Hội nghị “Kết nối cung-cầu công nghệ và sản phẩm của các Doanh nghiệp Khởi nghiệp từ các kết quả nghiên cứu khoa học”.
Để khởi nghiệp công nghệ thành công cần có lộ trình đào tạo các tài năng từ sớm. Nếu làm tốt, Việt Nam hoàn toàn có thể tự tin cạnh tranh với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Đà Nẵng có nhiều start-up giành được giải cao tại các cuộc thi khởi nghiệp trong và ngoài nước, gọi vốn thành công hàng triệu USD, tạo thêm nhiều việc làm mới, đóng thuế cho thành phố.
Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh do TS Đỗ Thị Liên và cộng sự sản xuất giúp người nuôi thủy sản không phải sử dụng kháng sinh, năng suất tăng gần 11%.
Robot chữa cháy hình dáng nhỏ gọn, đi sâu vào hẻm nhỏ - những nơi cảnh sát không thể tới, do nhóm khởi nghiệp tại TP HCM chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa 80%.
GS Nguyễn Thị Kim Thanh là một trong ba nhà khoa học giành giải thưởng Interdisciplinary Prize 2022 với đóng góp liên ngành trong nghiên cứu về ứng dụng y sinh.