Thực tế nước ta hiện có rất nhiều DN KH-CN, nhưng doanh nghiệp (DN) mạnh và có sản phẩm tốt, sản phẩm chiếm được thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế chấp nhận không nhiều... Điều này là hệ quả của việc thiếu tập trung đầu tư chiến lược phát triển DN KH-CN gắn với thực tế kinh tế - xã hội.
Hội nghị T.Ư 6 đang bàn thảo về những vấn đề quan trọng, trong đó có khoa học và giáo dục. Nguyên Trưởng Ban Khoa giáo T.Ư Đặng Hữu trao đổi với PV báo Tiền Phong xung quanh vấn đề này.
Câu chuyện về chính sách đãi ngộ cán bộ KH-CN, tình trạng “chảy máu chất xám”, thiếu hụt đội ngũ nhà khoa học kế cận không mới, tồn tại nhiều năm qua. Tuy nhiên, cùng với vấn đề đổi mới toàn diện và đồng bộ quản lý hoạt động KH-CN hiện nay, câu chuyện đó lại trở thành “then chốt” trong phát triển KH-CN nước nhà trong thời kỳ mới với những mục tiêu mới.
Tại Hội nghị Trung ương 6 lần này, đề án “Phát triển khoa học – công nghệ (KH-CN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” được Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xem xét với mục đích sẽ ban hành một nghị quyết mới về phát triển KH-CN đất nước trong thời kỳ mới. Theo dự thảo của đề án, mục tiêu cơ bản là đến năm 2020, Việt Nam có một nền KH-CN phát triển nằm trong nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN; có tiềm lực KH-CN đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đưa KH-CN thực sự trở thành động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh... Những vấn đề này đặt ra cho các nhà quản lý các cấp, nhất là Bộ KH-CN phải tiến hành đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ cơ chế quản lý, hoạt động KH-CN hiện nay. Vì chỉ có như vậy những mục tiêu cơ bản nói trên mới có thể thực hiện được.
Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI) sẽ xem xét và dự kiến sẽ ban hành Nghị quyết về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo và Phát triển khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, Bộ KH-CN là cơ quan chịu trách nhiệm trước Quốc hội trước Chính phủ về 2% tổng chi ngân sách hằng năm dành cho KH-CN. Tuy nhiên, bất cập lớn là Bộ KH-CN chỉ chủ động quản lý được một phần trong tổng số ngân sách nói trên.
Cơ chế tài chính và đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những vấn đề trọng tâm đang được cộng đồng khoa học quan tâm. Đây cũng là nội dung chính của phiên họp do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức để Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) giải trình về vấn đề này.
Suốt thời gian dài, cơ chế tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ luôn là nỗi ám ảnh của các nhà khoa học. Trước thực trạng này, UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức phiên họp Cơ chế tài chính và huy động nguồn lực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học, công nghệ để Bộ Khoa học và Công nghệ (KH - CN), Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH - ĐT) giải trình về vấn đề này.
Dự thảo Luật Khoa học và Công nghệ - KH&CN (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội trong kỳ họp tới. Tuy là luật sửa đổi, nhưng dự thảo gần như một luật mới với 80 điều, được chia thành 8 chương (bỏ 17/59 điều, sửa đổi 42/59 điều của luật hiện hành, đồng thời bổ sung 38 điều mới).
Mới đây, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội (Ủy ban KH,CN&MT) đã tổ chức phiên họp để Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), đại diện Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) giải trình về “Cơ chế tài chính và huy động nguồn lực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN”. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Truyền thông KH&CN ghi lại một số nội dung chính tại phiên giải trình.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân cho rằng Nhà nước, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp cần tin tưởng, trao quyền cho các nhà khoa học để tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ ở Việt Nam.
Sáng 22/9, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình “Cơ chế tài chính và huy động các nguồn lực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ.” Phiên họp này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý, nhà khoa học và cử tri trong cả nước.