Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Tại Chương trình Giao lưu trực tuyến Triển khai Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN do Báo điện tử Đại biểu nhân dân và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN tổ chức mới đây, các khách mời tham dự đều cho rằng, để Luật KH&CN đi vào cuộc sống, cần sớm ban hành các văn bản dưới luật và tập trung thông tin, tuyên truyền sâu rộng trong các cấp các ngành về những quy định của Luật.
Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia sẽ thực hiện tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về KH&CN với hai hình thức là tư vấn độc lập và tư vấn theo yêu cầu.
Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập; thực tiễn quá trình triển khai, những khó khăn; các nghị định, thông tư và các quy định mới của Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi);… là những vấn đề chính được các khách mời tập trung thảo luận, giải đáp trong chương trình Giao lưu trực tuyến Triển khai Luật KH&CN và cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN sáng 22/11, tại Hà Nội.
Thời gian qua, khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội và chất lượng cuộc sống, đưa Việt Nam từ một nước kém phát triển gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình. Trong đó việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách là một trong những yếu tố tạo môi trường thuận lợi để phát triển KH&CN.
Chiều 14/11, tại trụ sở Bộ KH&CN đã diễn ra buổi họp báo cáo Dự thảo Nghị định về việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN. Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân tham dự và chủ trì cuộc họp.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đã nhấn mạnh như trên tại cuộc họp báo cáo về dự thảo Nghị định đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN diễn ra ngày 14/11, tại Hà Nội.
Nhằm hưởng ứng triển khai Ngày Pháp luật Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã có nhiều hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức của cán bộ công chức, viên chức trong Bộ. Bộ cũng đang tích cực tuyên truyền, phổ biến các cơ chế, chính sách, các đạo Luật trong ngành KH&CN, trong đó có có Luật KH&CN sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5.
Đó là một trong nhiều nội dung quan trọng được nêu trong Dự thảo Nghị định quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KHCN) đang được Bộ KH - CN đưa ra lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia và các bộ, ngành liên quan…
Từ nhiều năm nay, Bộ KH&CN đã mong muốn có được một chính sách sử dụng, trọng dụng nhà khoa học nhằm tạo điều kiện để nhà khoa học phát huy tối đa năng lực và được hưởng lợi ích xứng đáng từ kết quả hoạt động KH&CN. Nhưng để những chính sách đó có tính khả thi thì trước hết cần có giải pháp xây dựng một đội ngũ khoa học mới.
Tại Tọa đàm tham vấn chuyên gia về dự thảo Nghị định quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), các đại biểu đều cho rằng dự thảo Nghị định này là bước mở, đột phá lớn với những người làm khoa học.
Mục đích của việc ưu đãi, trọng dụng các nhà khoa học và công nghệ chính là việc tạo cho các nhà khoa học cơ hội phát huy tài năng, sự đam mê và môi trường làm việc minh bạch, lành mạnh, công bằng - yếu tố quyết định hiệu năng làm việc của họ.
Chuẩn bị cho Luật KHCN có hiệu lực từ năm 2014, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng và triển khai một số nghị định. Trong số đó, dự thảo nghị định quy định chính sách sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KHCN đã được đưa ra bàn thảo và nhận được nhiều ý kiến đóng góp cũng như sự quan tâm của giới khoa học và xã hội nói chung.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner