Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là mảnh đất rất phù hợp cho việc phát triển cây mè. Cây mè không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng ĐBSCL
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường công tác quản lý nhà nước; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động khoa học công nghệ (KHCN); hệ thống chính sách pháp luật về KHCN đã được xây dựng và ngày càng hoàn thiện. Trong đó, Luật KHCN 2013 với những nội dung mới đã tạo tiền đề quan trọng, từng bước đưa KHCN trở thành động lực then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.
Đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) là giải pháp quan trọng gắn khoa học với thực tiễn, góp phần giải quyết tình trạng nhiều đề tài nghiên cứu đã được nghiệm thu nhưng thiếu tính ứng dụng. Đây cũng là nội dung được đề cập tới trong Luật KHCN 2013.
Công tác giám sát sẽ tập trung vào việc xây dựng và ban hành các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về những nội dung đổi mới của Luật Khoa học và công nghệ. Trọng tâm là cơ chế tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tổ chức và nhân lực, cơ chế tài chính cho khoa học và công nghệ và vấn đề phát triển thị trường, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ cũng sẽ được quan tâm.
Trong khó khăn nông nghiệp Việt Nam vẫn phát triển. Đó là điều vô cùng đặc biệt. Vì vậy, cần nghiên cứu quy luật phát triển kinh tế xem tại sao trong lúc khó khăn, nông nghiệp vẫn vươn lên. Đại biểu Quốc hội Bùi Thị An đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
Chia sẻ về những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp khi triển khai thi hành Luật KHCN, GIÁM ĐỐC (GĐ) CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG (VINASEED) TRẦN KIM LIÊN cho rằng, Luật KHCN liên quan nhiều lĩnh vực như chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng, chuyển nhượng tài sản sở hữu trí tuệ… Trong đó, các quy định về tài chính khi sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước chưa được đổi mới phù hợp với cơ chế thị trường là khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp...
Đây là một trong những điểm mới của Luật KHCN 2013 nhằm góp phần tăng tính tự chủ, giúp giảm tải thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi để các nhà khoa học yên tâm nghiên cứu.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 23/2014/NĐ-CP về điều lệ tổ chức hoạt động của Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia. Nghị định này thay thế Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia được ban hành kèm theo Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 của Chính phủ về việc thành lập Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia.
Huawei, hãng cung cấp các giải pháp ICT hàng đầu thế giới, vừa tiết lộ kế hoạch sẽ đầu tư 150 triệu USD vào cuối năm nay để xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) mới tại Bang
Nhiều quốc gia châu Á đã vươn lên vị trí hàng đầu về khoa học công nghệ (KH&CN) thế giới nhờ áp dụng chiến thuật “Giải mã công nghệ”. Đi tắt, đón đầu, sáng tạo làm chủ công nghệ là con đường ngắn nhất để Việt Nam bứt phá trên con đường chinh phục KH&CN. Song để đi đến thành công, con đường đó còn rất nhiều gian nan trước mắt.
Với hàng loạt các sửa đổi về cơ chế chính sách như: Chương trình hỗ trợ các tổ chức KH&CN chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hình thành các doanh nghiệp KH-CN; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã quy định doanh nghiệp có thể trích tối đa 10% lợi nhuận trước thuế để đầu tư cho KH&CN thông qua quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp… là những hoạt động tích cực để tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới.
Dự thảo "Quyết định về việc quản lý, vận hành và khai thác vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1" đang được Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì xây dựng và lấy ý kiến đóng góp.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner