Sáng ngày 24/3/2015, UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Hội thảo khoa học “Cơ chế tổ chức, đầu tư, cơ chế tài chính và chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ phục vụ phát triển khoa học và công nghệ”.
Khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN); giảm hỗ trợ phần cứng, tập trung cho dịch vụ chuyên môn; quản lý cơ sở ươm tạo theo mô hình tự chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm; hỗ trợ chi phí sử dụng dịch vụ tư vấn chuyên môn chất lượng cao cho các doanh nghiệp ươm tạo;… Đó là một số giải pháp được đề xuất nhằm xây dựng chính sách phát triển doanh nghiệp KH&CN tại hội thảo “Xây dựng chính sách hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ” tổ chức ngày 26/3, tại Hà Nội.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị định 115 với tinh thần đổi mới và giao quyền tự chủ mạnh mẽ cho tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập, nhiều tổ chức đã đã chuyển đổi thành công, khẳng định được vị thế, thương hiệu của mình trên thị trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ khoa học. Tuy nhiên, hiện vẫn còn 154/642 tổ chức đang xây dựng hoặc đang trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Đề án chuyển đổi.
Tại Hội nghị toàn quốc về thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học ông lập, bà Keiko Sato, Phó giám đốc Nhóm Ngân hàng Thế giới đã đưa ra kinh nghiệm cải cách của các viện R&D tại các nước thuộc khu vực Châu Âu và Trung Á (ECA).
Các cơ quan cần phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ để nghiên cứu, triển khai công nghệ sản xuất và sử dụng có hiệu quả vật liệu xây dựng (VLXD) không nung, có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho người sản xuất.
Ngày 26/12/2014, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về việc triển khai thí điểm hỗ trợ thương mại hóa các sản phẩm đổi mới sáng tạo. Dự kiến trong giai đoạn 2015-2016, Chương trình sẽ lựa chọn và hỗ trợ ít nhất 5 sản phẩm đổi mới đáp ứng các tiêu chí để tham gia Chương trình.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP với tinh thần đổi mới và giao quyền tự chủ mạnh mẽ cho tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập, nhiều tổ chức KH&CN đã chuyển đổi thành công, khẳng định được vị thế, thương hiệu của mình trên thị trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ khoa học. Tuy nhiên, cũng còn không ít tổ chức KH&CN công lập chưa thành công, chậm chuyển đổi.
Sau mười năm triển khai thực hiện Nghị định số 115 (NĐ 115) của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập, nhiều đơn vị đã chuyển đổi thành công khẳng định được vị thế, thương hiệu của mình trên thị trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ khoa học. Tuy nhiên, cũng còn không ít tổ chức KH&CN công lập chậm chuyển đổi do các nguyên nhân nội tại và có những nguyên nhân thuộc về cơ chế, chính sách.
Động lực chính cho sự phát triển của nông nghiệp nước ta những năm qua chính là sự đổi mới trong cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp mà trụ cột của nó là phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại. Song, khoa học và công nghệ (KH&CN) cũng là một trong những động lực, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong các thành tựu của ngành nông nghiệp.
Trong xu thế hội nhập, sản xuất sản phẩm hàng hóa mang tính toàn cầu, Việt Nam cần phải làm gì và bắt đầu từ đâu trong chuỗi giá trị gia tăng của sản phẩm? Câu trả lời duy nhất đó là công nghệ. Chỉ có công nghệ mới giải quyết được bài toán hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) TPHCM phải nhanh chóng nghiên cứu những điều khoản để tiến tới mua sản phẩm nghiên cứu khoa học như mua một món hàng, thay vì tập trung vào việc cấp kinh phí để thực hiện các công trình nghiên cứu.