Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Sở hữu trí tuệ
Ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục SHTT cho biết, việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ lần này còn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Trước đề xuất của đại biểu Quốc hội cần xác định rõ khái niệm “tài sản trí tuệ”, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, rất khó làm việc này…
Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) được triển khai đã mở ra một hướng đi phù hợp, giải quyết được phần nào vướng mắc về phương thức tổ chức hoạt động sở hữu trí tuệ (SHT)T tại các địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Ngày 27/05/2022, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề: Quản lý quyền sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp.
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một trong những nội dung quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ do các cơ quan có thẩm quyền (Thanh tra chuyên ngành, cơ quan Quản lý thị trường, Công an, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp và Tòa án) thực hiện.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, đến hết tháng 10-2021, Hà Nội có số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp là 12.965 (chiếm 35,5%, dẫn đầu cả nước), trong đó 477 đơn sáng chế, 176 đơn giải pháp hữu ích, 457 đơn kiểu dáng công nghiệp, 11.855 đơn nhãn hiệu...
Hiện nay, các nhà sáng chế không chuyên/nhà khoa học không chuyên đã và đang được xã hội nhìn nhận và đề cao, mặc dù họ không được đào tạo bài bản nhưng vẫn có thể sáng chế, chế tạo thành công nhiều sản phẩm có ích cho xã hội.
Ngày 24/5, tại Hà Nội, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Viện KHSHTT) đã tổ chức Hội nghị tập huấn “Khai thác thông tin và cung cấp dịch vụ sở hữu công nghiệp”.
Nền tảng Dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp IPPlatfom là công cụ quản lý sở hữu trí tuệ trên nền tảng công nghệ đã được đưa vào sử dụng. Đây là Nền tảng đầu tiên cho phép kết nối các cá nhân, tổ chức có sáng chế, giải pháp hữu ích với các bên có nhu cầu mua. Hiện đang có 19 Trạm IPPlatfom đang được vận hành.
Hiện 63/63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đã xây dựng và ban hành Chương trình phát triển tài sản trí tuệ của địa phương mình.
Quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích, thúc đẩy bản thân các chủ thể quyền, các cá nhân, pháp nhân, tổ chức liên quan trong xã hội không ngừng đổi mới và sáng tạo ra các đối tượng sở hữu trí tuệ mới để được bảo hộ độc quyền…
Nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ hoạt động sở hữu trí tuệ, phát triển tài sản trí tuệ đã giúp Cà Mau phát triển các sản phẩm đặc thù, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner