Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Bình luận khoa học
Máy lượng tử đầu tiên trên thế giới - thiết bị vận hành theo các quy luật thống trị thế giới bên trong nguyên tử - đã được tạp chí Science bình chọn là đột phá khoa học lớn nhất năm 2010.
Để đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, Dự thảo Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2011-2020 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã giao nhiệm vụ khá “nặng” cho ngành khoa học công nghệ (KH&CN). Tuy đã đạt được nhiều thành tựu trong những năm qua, song để thực hiện nhiệm vụ nói trên, ngành KH&CN còn rất nhiều việc phải làm. Phóng viên Vietnam+ đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quân, Thứ trưởng thường trực Bộ KH&CN xoay quanh vấn đề này.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Khoa học Nga Andrei Fursenko (ảnh bên) giải thích vì sao mới đây Bộ đã đưa ra chương trình tài trợ lớn (megagrants) để tăng cường nghiên cứu khoa học tại các trường đại học.
2010 là năm hoạt động khoa học, công nghệ (KHCN) nước nhà có nhiều khởi sắc và tạo tiền đề cho sự phát triển trong những năm tới. Một loạt các quyết sách, đề tài khởi động cách đây vài năm đã cho "quả ngọt". Những chính sách mới dần đi vào cuộc sống cũng góp phần nâng cao vị thế KHCN nước nhà.
Một trong những câu hỏi hóc búa làm đau đầu các nhà quản lý và nhà khoa học là làm sao đưa được kết quả nghiên cứu vào sản xuất. Đây được cho là hạn chế lớn khiến khoa học và công nghệ (KHCN) nước ta chưa thực sự trở thành động lực phát triển sản xuất những năm qua. Doanh nghiệp (DN) KHCN ra đời hứa hẹn giải quyết triệt để tình trạng trên.
Sau khi chuyển nhượng bản quyền sản xuất giống lúa cho một công ty với giá 700 triệu đồng, trừ hết các khoản chi phí, nhà khoa học chỉ còn được... 19 triệu đồng!
Xã hội càng phát triển càng chứng minh một điều rằng: Khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò ngày càng sâu sắc, tác động lớn đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia. Những năm gần đây, thành quả của KH&CN, đặc biệt là sự đổi mới công nghệ đã đem đến cho kinh tế, xã hội (KTXH) Việt Nam một diện mạo mới.
Bản báo cáo đặc biệt do Ngân hàng Standard Chartered công bố cho hay: Nền kinh tế thế giới đang ở trong thời kỳ siêu tăng trưởng. Châu Á sẽ dẫn đầu sự phát triển của kinh tế toàn cầu trong 20 năm tới.
Đây là nhận xét chung của nhiều người về sự cống hiến của những người vinh dự được nhận Giải thưởng Nhân tài đất Việt (NTĐV) 2010 như GS-TS Đào Tiến Khoa, GS-TS Bùi Chí Bửu, PGS-TS Nguyễn Quang Tuấn và TS Phạm Mạnh Hùng. Ở góc độ nào đó, những nghiên cứu của họ đã góp phần đưa trình độ khoa học, công nghệ của Việt Nam tiếp cận với trình độ khu vực và thế giới.
Đánh giá tại hội nghị sơ kết 5 năm triển khai Quyết định 165/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức Hội thi Sáng tạo kỹ thuật, Phó chủ tịch (PCT) thường trực Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Quỹ Hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (Vifotec) Hồ Uy Liêm cho rằng, thông qua việc tổ chức hội thi đã hình thành được phong trào sáng tạo kỹ thuật trong toàn dân. Tại các địa phương, số lượng các giải pháp tham gia hội thi tăng đột biến, có tác dụng thiết thực, tạo xung lực cho các hoạt động sáng tạo kỹ thuật trong dân.
Công nghệ sinh học là yếu tố quan trọng đem lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế. Trên thế giới từ năm 1996, Công nghệ sinh học (CNSH) đã được triển khai và dần dần khẳng định được tầm quan trọng trong đời sống và sản xuất nông nghiệp. Dự kiến trong 10 – 15 năm nữa nhân loại sẽ đạt đỉnh cao về CNSH.
Trong những năm qua, tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến động phức tạp. Sự tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền khai thác tài nguyên trên Biển Đông tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ổn định.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner