Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Bình luận khoa học
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp ở những nước chuyên sao chép công nghệ chú trọng đến nghiên cứu, sáng chế sản phẩm. Tại các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Mexico và Nam Phi, cả doanh nghiệp và chính phủ đều ý thức được rằng: muốn phát triển bền vững phải sáng tạo.
Những con số khách quan do Tổ chức sở hữu trí tuệ toàn cầu (World Intellectual Property Organization - WIPO thuộc LHQ) công bố tưởng như vô hồn đã nói lên rằng trí tuệ quốc gia Việt nam đang ngụp lặn ở nửa dưới của thế giới và với xu hướng ngày càng chìm sâu, thụt lùi xa so với láng giềng.
Bài tham luận này của tác giả được đọc trong buổi giới thiệu hai số kỷ yếu 400 năm Thiên văn học & Galileo Galilei và 150 năm Thuyết tiến hoá & Charles Darwin của NXB Tri thức đầu năm 2010, nhưng vẫn có ý nghĩa đối với cuộc trao đổi mới đây về sự cần thiết của một tạp chí khoa học đại chúng cho nhu cầu phát triển của Việt Nam.
Việt Nam đang ưu tiên phát triển công nghệ cao ở 4 ngành công nghệ vi mạch, thông tin, tự động hóa và sinh học. Trong đó, ngành công nghiệp thiết kế vi mạch được ưu tiên số 1.
Chừng nào khoa học chưa trở thành một bộ phận thiết yếu không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế – xã hội của đất nước, thì chừng ấy nó chưa có cơ sở để tồn tại chứ nói chi đến phát triển, còn người làm khoa học thì không tránh khỏi lay lắt trong cơ chế xin cho; người dân thì thất vọng vì không biết khoa học đang ở đâu.
Cùng với cơ chế tài chính bất cập, chế độ đãi ngộ quá thấp, một trong những rào cản lớn nhất khiến nền KHCN trì trệ chính là việc xây dựng các chương trình, đề tài KHCN được xem xét và phê duyệt giống như các lĩnh vực xây dựng cơ bản khác. Nghịch lý này đã tồn tại hàng chục năm qua.
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ (KHCN) càng trở nên cấp bách và thiết thực. Tuy nhiên, hoạt động KHCN còn nhiều bất cập, chưa trở thành động lực phát triển đất nước là thực tế không thể phủ nhận. Loạt bài khởi đăng trên Hànộimới từ hôm nay sẽ đề cập tới một số vấn đề đáng quan tâm trong lĩnh vực này nhằm trả lời câu hỏi: Hoạt động khoa học công nghệ: "Đổi" từ đâu để "mới"?
Trước đây, việc học và nghiên cứu công nghệ vũ trụ ở Việt Nam phải gián tiếp thông qua các ngành liên quan như vật lý, công nghệ thông tin, viễn thông... Kể từ năm 2012, việc này có thể được thực hiện trực tiếp nhờ vào chương trình học Vũ trụ và Ứng dụng (Space and Applications) tại ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tương lai nghề nghiệp ngành công nghệ vũ trụ Việt Nam cũng đang rộng mở với nhiều cơ hội.
Là người từng tham gia đóng góp nhiều năm cho dự án xây dựng máy gia tốc và các hệ đo của nó từ khi hình thành và phát triển, tôi đã theo dõi sự kiện phát hiện mới đây về hạt Higgs boson nhờ máy gia tốc đối chùm hadron khổng lồ (LHC) tại Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) - một thành tựu lớn của khoa học hiện đại - với nhiều cảm xúc đặc biệt.
Sự dối trá, giả tạo đã len lỏi trong khoa học bằng các công trình sao chép… Với những tồn tại này, khoa học không thể mong lĩnh vực khoa học-công nghệ có những công trình sáng giá.
Việc phát hiện loại hạt có đặc điểm giống hạt Higgs có thể mang đến đề cử giải Nobel Vật lý cho những nhà khoa học tìm ra nó. Nhưng tìm ra người xứng đáng nhận giải không phải việc đơn giản.
Một năm là quãng thời gian ngắn ngủi đối với một viện nghiên cứu, nhưng có thể nói một năm, và nhất là sáu tháng qua, Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán (VIASM) đã lặng lẽ hoạt động cho các mục tiêu và kế hoạch của mình, với sự tham gia và ủng hộ của đông đảo người Việt làm toán trong và ngoài nước, và nhiều nhà toán học xuất sắc trên thế giới.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner