Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Bình luận khoa học
Tròn 10 năm phát triển Khu công nghệ cao (KCNC) TP Hồ Chí Minh, không thể phủ nhận những thành tựu đạt được qua giá trị sản xuất lẫn xuất khẩu đều tăng hàng năm. Tuy nhiên, vẫn còn những yếu kém chưa thể khắc phục và là thách thức lớn cho quá trình phát triển KCNC trong chặng đường phía trước.
Hằng năm, Nhà nước chi 2% tổng chi ngân sách cho khoa học – công nghệ (KH-CN). Kinh phí đó không phải là ít. Tuy nhiên, kết quả thu lại được lại quá khiêm tốn.
Nhân dịp TS. Kil-Choo Moon, Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) thăm và làm việc tại Việt Nam, tạp chí Tia Sáng đã có bài phỏng vấn ông về việc Viện KIST hỗ trợ Việt Nam gây dựng một viện nghiên cứu xuất sắc (VKIST) trong một tương lai không xa.
PGS.TS LÊ XUÂN CẢNH - viện trưởng Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (Viện Khoa học - công nghệ Việt Nam) - kể về những chuyện ông phải nói dối.
Kể từ tháng 1/2012 tới nay, chương trình “Sáng tạo Việt” phát trên sóng VTV3 của Đài Truyền hình Việt Nam đã trở thành chương trình được chờ đợi của những khán giả yêu thích khoa học-công nghệ.
Việc tìm hiểu, tham khảo những mô hình tiến bộ trong quản lý quỹ khoa học của quốc tế để áp dụng một cách phù hợp vào hoàn cảnh thực tế của Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Bài viết này điểm qua một số so sánh giữa Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia (Nafosted) và Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ (NSF) trên các khía cạnh: tổ chức hội đồng, thẩm định đề cương, cơ chế tài chính, và đàm phán tài chính.
Theo các chuyên gia Viện Vật lý địa cầu, gia tốc do máy gia tốc ở vai trái đập ghi nhận được 0,0901 g=88,3 cm/s2 chưa vượt quá gia tốc động đất thiết kế của đập nên trận động đất vừa qua không gây ảnh hưởng tới hoạt động của đập.
Kinh phí của Nhật Bản dành cho KH&CN được phân bổ cho các đề án và chương trình KH&CN do nhiều Bộ và cơ quan quản lý. Việc phân bổ này do MOF (Bộ Tài chính) quyết định, dựa trên đánh giá của Hội đồng Chính sách KH&CN (SCTP, là tổ chức cố vấn của Hội đồng Chính phủ) về các đề án và chương trình KH&CN do các Bộ đề xuất.
Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học tốn hàng chục tỷ đồng của Nhà nước nhưng làm xong lại… nhét trong ngăn kéo. Vì đâu?
Các nhà khoa học, nhà quản lý lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn tiếp tục lên tiếng về việc chậm áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn, thiếu các giải pháp tạo động lực để chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất… Vì sao liên kết 4 nhà, nhất là nhà khoa học và nhà nông, lại lỏng lẻo kém mặn mà đến vậy, khi kinh phí ngân sách dành cho nghiên cứu và ứng dụng ngày càng tăng?
Trong khi đa số các cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghệ của Nhà nước còn đang rất lúng túng trong việc thực hiện tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005-NĐCP thì Viện Nghiên cứu Ngô đã không chỉ tự lực tồn tại mà còn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, vươn lên chiếm tới hơn 40% thị phần ngô giống trên cả nước.
Bộ NN-PTNT vừa phối hợp cùng Ngân hàng TMCP Bắc Á tổ chức diễn đàn chính sách ứng dụng công nghệ cao (CNC) phát triển nông nghiệp, nông thôn thông qua đối tác công tư. Chưa khi nào một diễn đàn NNCNC thu hút đông đảo tổ chức, DN tham gia đến vậy. Điều đó cho thấy xã hội đã bắt đầu quan tâm tới lĩnh vực còn khá mới mẻ này.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner