Từ thế hệ đầu tiên, nhà máy điện hạt nhân đã chứng tỏ được ưu điểm là giảm lượng khí thải, là một nguồn điện tải thấp, kinh tế, ít phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu. Ngày nay, còn có nhiều động cơ khác để phát triển điện hạt nhân.
Tập đoàn hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) đã nhận được sự chấp thuận của chính phủ để bắt đầu khởi công 4 lò phản ứng hạt nhân mới: 2 lò tại nhà máy điện hạt nhân Tianwan (tỉnh Giang Tô) và 2 lò tại nhà máy Xudabao (tỉnh Liêu Ninh).
7 đội thi của 7 huyện, thành phố của tỉnh Ninh Thuận đã tham gia hội thi cấp tỉnh về tìm hiểu pháp luật phục vụ việc xây dựng nhà máy Điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận sáng 6/1/2011.
Đại học bang Oregon (OSU), Hoa Kỳ đã nghiên cứu ra một loại thiết bị phát hiện và đo bức xạ mới để làm sạch các địa điểm bị nhiễm xạ, làm cho quá trình xử lý nhanh, chính xác và ít tốn kém hơn.
Ngày 28/12/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2376/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng quy hoạch địa điểm lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, các lo ngại về sự biến đổi khí hậu và sự phụ thuộc vào các nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch từ nước khác đang làm tăng nhu cầu điện hạt nhân.
Sự hợp tác giữa Moscow và New Delhi đang phát triển tích cực trong những lĩnh vực công nghệ cao, năng lượng và không gian vũ trụ, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev nhận định.
Kết hợp một vài lò phản ứng hạt nhân nhỏ dựa trên các thiết kế đơn giản, đã được công nhận có thể là một giải pháp tốt hơn việc xây dựng các lò phản ứng lớn.