Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Năng lượng nguyên tử
Trước sự cố động đất của Nhật Bản và ảnh hưởng của nó tới các nhà máy điện hạt nhân, Ngày 14 tháng 3 năm 2011, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử đã gửi báo cáo lên Bộ Khoa học và Công nghệ, nội dung Báo cáo như sau:
Việt Nam hiện đã có kế hoạch khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân vào năm 2014 tại Ninh Thuận. Theo các nhà khoa học thì Việt Nam đã có những tính toán an toàn nhất cho khu vực nhà máy điện hạt nhân trước các sự cố như động đất, nước biển dâng cao…
Cập nhật thông tin chính thức từ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), Cục Năng lượng nguyên tử (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết: Nhà chức trách Nhật Bản đã thông báo, các tổ máy 1, 2 và 4 vẫn đảm bảo được nguồn điện bên ngoài cung cấp và tổ máy Daini số 3 hiện đã ngừng hoạt động an toàn ở trạng thái nguội.
Trong hai ngày, từ 7 - 9/3, tại Hà Nội, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tổ chức khóa đào tạo hướng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng các trường hợp tai nạn khác nhau của nhà máy điện hạt nhân (PCTRAN - Personal Computer Transient Analyzer) cho cán bộ Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN).
Nga được lựa chọn làm đối tác cung cấp công nghệ cho nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận 1. Đây là công nghệ thế hệ 3 được Tập đoàn Năng lượng hạt nhân quốc gia Nga (ROSATOM) cải tiến nhiều từ thế hệ 2 trong nhiều năm qua, nhất là sau thảm họa Chernobyl năm 1986.
Trong 3 ngày từ 7 -9/3/2011, đoàn chuyên gia của Cơ quan An ninh hạt nhân thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (US. DOE/NNSA) đã có buổi làm việc với Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) về Hệ thống nhà nước về Kế toán và Kiểm soát vật liệu hạt nhân (SSAC).
Để kỷ niệm 25 năm thảm họa hạt nhân Chernobyl (4/1986 – 4/2011), Hội nghị quốc tế “Chernobyl, 25 năm: An toàn cho tương lai”, sẽ được tổ chức tại Kiev, Ukraina từ 20-22/4/2011. Hội nghị này do chính phủ Ukraina đăng cai tổ chức.
Các nhà khoa học thuộc Viện Prometheus St Petersburg và Viện Kurchatovsky, Nga đã tạo ra một loại vật liệu mới để xây dựng lò phản ứng hạt nhân, có khả năng kéo dài tuổi thọ của các lò phản ứng. Đây được coi là một bước đột phá trong lĩnh vực này.
Gần đây, Việt Nam đã ký kết hợp tác với 7 quốc gia về lĩnh vực hạt nhân vì hòa bình mà mới nhất là với Nhật Bản tháng 1/2011. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Lê Đình Tiến.
Công tác thông tin đại chúng, trong đó có tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, là một khâu rất quan trọng đang được các cơ quan chức năng ở nước ta quan tâm.
Từ ngày 21- 25/02, Đoàn công tác liên ngành Việt Nam đã làm việc với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tại Vienna (Áo) về việc Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân.
Tại Diễn đàn hợp tác hạt nhân châu Á về “Nâng cao nhận thức cộng đồng về năng lượng nguyên tử”, tổ chức ngày 21 – 25/2 tại Hà Nội, vấn đề nóng và được đặc biệt quan tâm là nhà máy điện hạt nhân có an toàn? Làm thế nào để người dân chấp nhận năng lượng hạt nhân? Những ý kiến mang tính gợi ý của các nhà khoa học trong nước và quốc tế đã được ghi lại nhân dịp Diễn đàn được tổ chức.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner