Để bảo đảm an toàn nhà máy điện hạt nhân, ngoài trách nhiệm quan trọng và đầu tiên của chủ đầu tư, quốc gia cần xây dựng một cơ quan pháp quy hạt nhân có đủ năng lực và thẩm quyền để kiểm soát về bảo đảm an toàn và an ninh hạt nhân.
Để xây dựng và vận hành an toàn một nhà máy điện hạt nhân (ĐHN), ngoài những vấn đề chung đối với một nhà máy thông thường, còn cần phải giải quyết một số vấn đề đặc thù để bảo đảm ngăn chặn sự rò rỉ, ô nhiễm phóng xạ cho người vận hành và môi trường khu vực.
Ngày 5-5, tại Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) Nguyễn Quân đã có buổi đối thoại trực tuyến với nhân dân. Tại đây, nhiều vấn đề "nóng" như câu chuyện có nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân (ĐHN), chất lượng xăng dầu, cây trồng biến đổi gen, cơ chế quản lý KHCN... đã được giải đáp.
Ngày 19/4 tại Hà Nội, Cục Năng lượng nguyên tử (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức cuộc họp lấy ý kiến của các Bộ, ngành và các cơ quan liên quan nhằm hoàn thiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Thông tin, tuyên truyền về phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam.
Để kịp khởi công điện hạt nhân Ninh Thuận vào năm 2014, Việt Nam cần có những chuyên gia giỏi và bảo đảm an toàn hạt nhân, nếu không tiến độ đề ra có thể bị dời lại một hai năm, Bộ trưởng Khoa học Nguyễn Quân nói.
Trong bối cảnh Việt Nam dự kiến sẽ sớm xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên và đưa vào vận hành từ năm 2020, tạp chí Tia Sáng đã có bài phỏng vấn Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân, người tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Hạt nhân 2012 được tổ chức tại Seoul trong 2 ngày 26-27/3 vừa qua, về ý nghĩa của sự kiện này đối với vấn đề an ninh hạt nhân của Việt Nam trong thời gian tới.
Bộ Y tế đã và đang triển khai một số đề án nhằm thực hiện Quyết định số 1958/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển, ứng dụng bức xạ trong y tế đến năm 2020. Trong đó đặc biệt chí trọng đến các nội dung về phát triển y học hạt nhân, xạ trị, điện quang, xây dựng hệ thống ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân, đảm bảo khả năng cung cấp các đồng vị phóng xạ và dược chất phóng xạ,… đồng thời đưa ra lộ trình và các giải pháp thực hiện.
Sau gần 3 tháng ngừng hoạt động để thay thế các thanh nhiên liệu độ giàu cao (HEU) sang thanh nhiên liệu có độ giàu thấp (LEU), tuần qua, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã chính thức hoạt động trở lại.
Với sự có mặt của các cường quốc về năng lượng nguyên tử thế giới như Nga, Nhật, Pháp, Mỹ… tại cuộc hội thảo “Hội thảo quốc tế về tư vấn cho các hoạt động pháp quy hạt nhân của Việt Nam” ) diễn ra ngày 8/3 tại Hà Nội cho thấy sự ủng hộ mạnh mẽ của thế giới với Việt Nam trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Ý kiến của rất nhiều chuyên gia tại hội thảo “Hiện trạng, triển vọng và chính sách thúc đẩy ứng dung kỹ thuật hạt nhân trong y tế” do Cục Năng lượng nguyên tử (Bộ KH&CN) phối hợp với Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã tổ chức sáng 9/3.
Ông Ha Chan-ho Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam cho biết mục đích của Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 2012 là “giữ gìn hòa bình và an toàn trước khủng bố hạt nhân” trong cuộc họp báo ngày 6/3, tại Hà Nội.