Hãng Kyodo đưa tin ngày 6/5, các nhà điều hành hạt nhân đến từ chín quốc gia, trong đó có Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc đã nhóm họp tại thủ đô Tokyo trong ba ngày để thảo luận về cách thức đối phó của các nước này đối với cuộc khủng hoảng hạt nhân hồi năm 2011 ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi (Nhật Bản).
Tại hội thảo khu vực lần đầu tiên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đối với các quốc đảo Thái Bình Dương tổ chức ngày 29/4 tại Nhật Bản, đã có 12 quốc đảo Nam Thái Bình Dương tham dự và nhận được đề xuất thắt chặt hợp tác từ IAEA.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 18/4 đã khai trương một trung tâm huấn luyện mới tại Karlsruhe, phía Tây Nam nước Đức, chủ yếu nhằm đối phó với hoạt động vận chuyển, buôn bán trái phép vật liệu hạt nhân và phóng xạ.
Để chuẩn bị cho việc thẩm định phê duyệt cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 2, sáng ngày 18/4, Bộ Công thương phối hợp với Bộ Kinh tế thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) đã tổ chức hội thảo giới thiệu công nghệ nhà máy điện hạt nhân AP 1000.
Ngày 16/4, tại Hà Nội, Ban soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) đã phiên họp thứ I. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân, Trưởng ban soạn thảo đã chủ trì phiên họp.
Đại sứ CHLB Nga Andrey Grigorievich Kovtun nhận định như trên trong chuyến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu hạt nhân (VNCHN) Đà Lạt và Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật hạt nhân (KTHN) trong công nghiệp thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử (NLNT) Việt Nam mới đây.
Theo TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, việc thực hiện dự án Trung tâm KHCN hạt nhân chủ động đề xuất xây dựng cho Việt Nam, là một mắt xích quan trọng trong chương trình phát triển ĐHN của Việt Nam, là một phép thử quan trọng về năng lực thực hiện chương trình đó.
Thảm hoạ rò rỉ phóng xạ đã ảnh hưởng tới tỉnh Fukushima của Nhật Bản cách đây 2 năm, buộc 160.000 cư dân phải sơ tán, dường như đang lùi dần vào dĩ vãng, sau khi các quan chức nơi đây nói rằng các mặt hàng thiết yếu thường nhật như gạo, rau củ và các sản phẩm khác đã không còn dấu vết của phóng xạ nữa.
Nhóm hợp tác ABWR (gồm Công ty Hitachi - GE Nuclear Energy và Công ty Toshiba) của Nhật Bản vừa tổ chức hội thảo giới thiệu công nghệ lò phản ứng hạt nhân tiên tiến ABWR.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 24/3 khẳng định ông sẽ đưa ra “một quyết định toàn diện” về việc có tái khởi động các lò phản ứng hạt nhân ở nước này hay không, đồng thời nhấn mạnh về sự cần thiết của điện hạt nhân.
Theo chương trình làm việc của Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia (ATHNQG), ngày 14-15/3/2013, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân, Chủ tịch Hội đồng ATHNQG đã dẫn đầu đoàn công tác của Hội đồng tới khảo sát thực tế địa điểm dự kiến xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) đầu tiên của Việt Nam tại xã Thới An, huyện Ninh Hải và xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
Theo Kyodo JBN-AsiaNet, nhóm nghiên cứu do giáo sư Yoshiaki Oka thuộc trường Đại học Waseda, Nhật Bản, đứng đầu, đã thành công trong việc triển khai thiết kế ý niệm một lò phản ứng hạt nhân có khả năng sản xuất ra một lượng plutonium lớn bằng việc làm lạnh nước nhẹ đầu tiên trên thế giới.