Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Năng lượng nguyên tử
Mỹ và Nga đã vận chuyển gần 16 kg uranium được làm giàu ở cấp độ cao ra khỏi VN trong chiến dịch toàn cầu hạn chế nguyên liệu làm bom hạt nhân.
11 kg nhiên liệu uranium có độ làm giàu cao cuối cùng tại Đà Lạt được chuyển giao an toàn sang Nga, kết thúc Chương trình chuyển đổi nhiên liệu cho Lò Phản ứng nghiên cứu Đà Lạt. Từ nay, lò phản ứng Đà Lạt sẽ sử dụng nhiên liệu có độ giàu thấp.
Nhật Bản và Mỹ bắt đầu cùng nghiên cứu phát triển các công nghệ có thể đo được số lượng các chất urani và plutoni trong nhiên liệu nóng chảy tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1.
Một trò chơi trẻ con hầu như ai cũng biết: để ánh sáng mặt trời rọi qua một cái kính lúp, điểm hội tụ ánh sáng xuất hiện trên kính có thể đốt cháy một cái lá, một mảnh giấy hay một mẩu gỗ. Tương tự với cơ chế hoạt động này, một công nghệ mới về điện mặt trời không lâu nữa sẽ được tung ra thị trường.
Từ sau thảm họa hạt nhân Chernobyl, vùng đất cấm quanh lò phản ứng hạt nhân của Ucraine đã trở thành một trong những vùng hoang dã rộng lớn nhất châu Âu.
Dự án xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt nam ở Ninh Thuận vẫn đang được triển khai từng bước và khẩn trương.
Ngày 6/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Đề án thông tin, tuyên truyền phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam đến năm 2020 (Đề án) với sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương liên quan và các cơ quan thông tin đại chúng.
Ấn Độ đang quan tâm đến công nghệ năng lượng hạt nhân dân sự và công nghệ tàu cao tốc của Nhật Bản. Từ đó, hai nước báo hiệu sẽ tiến xa hơn trong lĩnh vực "đối thoại chính trị, tư vấn chiến lược và quốc phòng".
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam David Shear đã khẳng định như trên tại Hội thảo Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn trong phát triển điện hạt nhân dân sự Hoa Kỳ do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam phối hợp tổ chức vào chiều ngày 17/5/2013 tại Hà Nội.
Nga sẽ xây dựng ở Việt Nam nhà máy điện hạt nhân an toàn và tiên tiến nhất, người đứng đầu Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) khẳng định trong cuộc gặp với Thủ tướng Việt Nam.
Năm 1960 tốt nghiệp ngành Vật lý hạt nhân thực nghiệm tại ĐH Thanh Hoa ở Bắc Kinh, Trung Quốc, tôi ở lại một năm thực tập tại Viện Năng lượng Nguyên tử Bắc Kinh, tháng 9/1961 về nước công tác tại Uỷ ban Khoa học Nhà nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 706 /QĐ-TTg về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Hội đồng phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử quốc gia (Hội đồng). Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ là Chủ tịch Hội đồng.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner