Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Năng lượng nguyên tử
Là một trong những nội dung được đề cập tại buổi tiếp giữa Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Phạm Công Tạc và Thứ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Campuchia Tun Lean diễn ra chiều ngày 7/8 tại Hà Nội.
Trong khuôn khổ Hội nghị pháp quy hạt nhân toàn quốc lần thứ 3 tổ chức tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, chiều ngày 26/7/2018 đã diễn ra Phiên họp toàn thể về chủ đề “Nghiên cứu, triển khai và dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử”. Phiên họp do ông Lê Quang Hiệp - Phó Cục trưởng Cục ATBXHN, ông Trần Ngọc Toàn - Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNT) và ông Phan Sơn Hải - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân (NCHN) đồng chủ toạ.
Đó là một trong những nội dung thông tin được đưa ra tại Phiên họp toàn thể với chủ đề “Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và thông tin tuyên truyền trong lĩnh vực an toàn bức xạ và hạt nhân” diễn ra sáng 26/7/2018 tại Quảng Ninh.
Với nhu cầu phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử trong các ngành kinh tế - xã hội tăng trưởng nhanh, công tác quản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) đã đặt ra các thách thức cả ở Trung ương và địa phương nhằm bảo đảm an toàn, an ninh cho các hoạt động này ở Việt Nam. Vậy thời gian qua hoạt động quản lý Nhà nước về lĩnh vực này tại Việt Nam đã được triển khai ra sao? Những khó khăn vướng mắc gặp phải? Cần phải làm gì để đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về an toàn an ninh bức xạ và hạt nhân ở nước ta?
Sáng nay 25/7/2018, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) Quảng Ninh đã chính thức khai mạc Hội nghị Pháp quy hạt nhân toàn quốc lần thứ 3. Thứ trưởng Bộ KHCN Phạm Công Tạc và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Văn Diện đã đến dự và phát biểu khai mạc Hội nghị.
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Pháp quy hạt nhân toàn quốc lần thứ 3 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh vào ngày 25-27/7 tới.
Không giống dự đoán của nhiều chuyên gia trong và ngoài ngành năng lượng, tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) năm 2011 không gây ra sự suy thoái của điện hạt nhân trên toàn cầu, ngược lại, nó dẫn đến những xu hướng phát triển mới cho điện hạt nhân thế giới với độ an toàn cao hơn, nhiều đổi mới sáng tạo hơn.
Tại khóa đào tạo do chuyên gia Mỹ giảng dạy, học viên được học cách xây dựng kế hoạch, kỹ năng ứng phó với sự cố.
Tại Việt Nam, công nghệ bức xạ đã được ứng dụng hiệu quả và có triển vọng phát triển trong nhiều lĩnh vực... Nhiều tổ chức, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế và hải quan đã khai thác hiệu quả và an toàn các trang thiết bị tiên tiến, hiện đại ứng dụng công nghệ bức xạ, đóng góp hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội.
Theo ông Phạm Văn Toàn, Phó Chánh Thanh tra Bộ KH&CN, hoạt động thanh tra an toàn bức xạ hạt nhân năm 2017 đã đạt được nhiều thành tựu, ghi nhận nhiều đột phá mới.
Đó là chủ đề đã được hưởng ứng và triển khai trong các đơn vị tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, đến nay đã phát huy hiệu quả.
Trong năm năm 2017, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Bộ KH&CN và sự hợp tác, hỗ trợ công tác của các đơn vị có liên quan, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao trong quản lý nhà nước về an toàn, an ninh và thanh sát hạt nhân đối với các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner