Hoạt động khai thác, phát triển tài sản trí tuệ gắn với sản phẩm chủ lực đang được triển khai mạnh mẽ ở nhiều địa phương. Các sản phẩm đặc thù gắn với địa danh là những “thương hiệu” mang tính cộng đồng, có danh tiếng và uy tín chất lượng từ lâu truyền lại; mang đến giá trị tiềm năng không chỉ về mặt kinh tế mà còn ở cả mặt xã hội.
Trong những năm gần đây, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn TP Hà Nội đã được quan tâm, đầu tư và có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra một hướng đi mới trong việc triển khai các hoạt động hỗ trợ cộng đồng, doanh nghiệp, tạo lập, quản lý, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thủ đô.
Bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm, đặc sản địa phương đã và đang mang lại hiệu quả tích cực như: hạn chế rủi ro về biến động giá, mở rộng thị trường tiêu thụ và xây dựng thương hiệu. Qua đó, góp phần tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân. Hưng Yên – một trong những địa phương thực hiện tốt việc phát triển nhãn hiệu các sản phẩm chủ lực đặc thù của tỉnh.
Hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trò tích cực, giúp nâng cao nhận thức của chính quyền, doanh nghiệp và người dân trong tạo lập, bảo vệ và khai thác tài sản trí tuệ, tăng sức cạnh tranh và giá trị sản phẩm. Không chú trọng SHTT sẽ không có sản phẩm công nghệ cao, mang thương hiệu.
Mới đây, UBND tỉnh ban hành Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, trong đó có nhiệm vụ tiếp tục triển khai hỗ trợ địa phương xây dựng, phát triển thương hiệu các sản phẩm đặc trưng.
Mới đây, Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý sản phẩm tôm sú Cà Mau cho Sở Khoa học và Công nghệ Cà Mau (đơn vị quản lý)
Tài sản trí tuệ (TSTT) giúp gia tăng lợi nhuận, quảng bá thương hiệu cũng như quyết định tính cạnh tranh, phát triển bền vững của cá nhân, doanh nghiệp. Vì vậy, việc nhận diện, xác lập, bảo vệ và phát triển TSTT có vai trò quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 25/4/2022, tại Hà Nội, Viện Ứng dụng Công nghệ đã tổ chức lễ ký kết “Chương trình phối hợp thúc đẩy phát triển các hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2022-2025, định hướng đến 2030 tại Cao Bằng”.
Sáng 17/3, Đoàn công tác Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên BCH TW Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại tỉnh Bắc Giang về tình hình hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2021, định hướng nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới.
Năm 2021, Bộ KH&CN đã xem xét hỗ trợ 311 nhiệm vụ thuộc các Chương trình KH&CN cấp quốc gia; các địa phương đã triển khai 2.104 nhiệm vụ KH&CN. Các nhiệm vụ KH&CN đã giúp cho địa phương giải quyết nhiều vấn đề lớn cũng như những thách thức đặt ra từ thực tiễn sản xuất.
Thực hiện dự án "Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển sản xuất nuôi trồng nấm linh chi từ nguyên liệu gỗ keo tại địa phương Hòa Bình”, năm 2021, Trung tâm Phát triển KHCN và môi trường tổ chức nuôi trồng trên 2,5 vạn phôi nấm linh chi, cho thu hoạch 5 lứa được trên 450 kg nấm thương phẩm đảm bảo chất lượng, được thị trường ưa chuộng.