Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
KH&CN địa phương
Nhận thức được vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN), nhiều địa phương đã chủ động tiến hành những biện pháp đổi mới cơ chế hoạt động, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, phát triển hoạt động KH&CN ở địa phương và đã có những kết quả nhất định.
Từ năm 2012, tỉnh Quảng Ninh đã quyết định chi 5% ngân sách tỉnh cho hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của địa phương. Đây được coi là bước đột phá mới cho hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Huy Hậu (ảnh) – Phó Chủ tịch UBND tỉnh về quyết định này.
Việc thực hiện đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức hoạt động KH-CN theo Quyết định 171/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ không chỉ giúp ngành KH-CN Đồng Nai xây dựng thành công chiến lược và lựa chọn được hướng đi đúng đắn mà còn tạo bước đột phá trong việc xây dựng và phát triển tiềm lực KH-CN, đổi mới quản lý hoạt động KH-CN theo hướng xóa bỏ “cơ chế xin- cho” của Đồng Nai.
Là đơn vị đặc thù trong tỉnh cũng như khu vực ĐBSCL, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH- CN) Bạc Liêu hoạt động theo cơ chế quản lý mới - cơ chế tự trang trải kinh phí. Bên cạnh những thuận lợi, thành tích đạt được, Trung tâm cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức, vướng mắc trong quá trình phát triển.
Nhiều thông tin về KH&CN tại hội thảo "Phổ biến thông tin công nghệ sản xuất nông sản an toàn và xây dựng phát triển thương hiệu " đã được giới thiệu nhằm giúp bà con nông dân có thể áp dụng vào sản xuất nông sản an toàn và xây dựng phát triển thương hiệu.
Truyền thông góp phần nâng cao nhận thức cũng như vai trò của KH&CN đối với cuộc sống, đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, truyền thông KH&CN địa phương hiện đang gặp nhiều khó khăn.
Sau thời gian “thử lửa” trên mảnh đất cao nguyên núi đá, cây đậu tương đã phủ một màu xanh trên khắp các thôn, bản huyện Xín Mần, Yên Minh và huyện Đồng Văn, mở ra hướng đi mới cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng cao nguyên núi đá, đưa Hà Giang trở thành tỉnh dẫn đầu các tỉnh miền núi phía Bắc về diện tích trồng .
Kể từ khi được thành lập (năm 2007), cùng với việc ổn định cơ chế hoạt động từ con người cho đến nguồn vốn, Phòng Quản lý KHCN cơ sở (Sở KH-CN TPHCM) đã và đang thực hiện nhiều chương trình thiết thực, sớm đưa các tiến bộ KH-CN về quận huyện, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh tại các quận, huyện trên địa bàn TPHCM.
Ngày 17/11/2011, trong khuôn khổ buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân và đoàn công tác Bộ KH&CN với lãnh đạo tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ ký kết chương trình phối hợp hoạt động giữa UBND tỉnh với Bộ KH&CN.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vốn được coi là “vựa lúa, vựa thủy sản, vựa trái cây” của cả nước và hàng năm cung ứng một lượng lớn nông sản phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Song có lẽ, ít ai biết đến câu chuyện “4 nhà” đằng sau những thành công ấy.
Đợt lũ lụt giữa tháng 10 vừa qua khiến hàng chục nghìn tấn lúa của người dân gặt về không thể phơi được đã nẩy mầm và thối.
Với hình thức cùng đối thoại trực tiếp giữa người nông dân và các nhà khoa học, hội nghị giới thiệu và chuyển giao tiến bộ khoa học khỹ thuật cho nông dân vừa diễn ra chiều ngày 20/10 tại Lai Châu thực sự mang đên nét mới trong việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào đời sống sản xuất.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner