Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt “Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2025”.
Qua 5 năm thực hiện (2011 – 2015) Chương trình phối hợp, Hội Nông dân đã tuyên truyền sâu rộng tới đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân về vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN) đối với phát triển kinh tế - xã hội; tuyên truyền các mô hình, các điển hình tiên tiến của nông dân trong hoạt động sáng tạo cũng như ứng dụng các tiến bộ KH&CN vào thực tiễn sản xuất. Đây chính là những cơ sở quan trọng để triển khai giai đoạn tiếp theo (2016 – 2020).
Được đánh giá như “lực lượng phản ứng nhanh”- sau một thời gian triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp thiết mới phát sinh đã cho thấy hiệu quả của hoạt động này đối với việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của địa phương. Tuy nhiên, để hoạt động này thực sự phát huy, cần có sự phân công, phân cấp trách nhiệm rõ ràng để quản lý và giám sát quá trình triển khai thực hiện.
Nhờ áp dụng các kết quả nghiên cứu khoa học, đến nay, nghề nuôi chim yến đã đem lại giá trị kinh tế lớn cho nhiều hộ gia đình khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên, để phát triển nghề nuôi chim yến, cần có một quy hoạch tổng thể với sự liên kết giữa các nhà: nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học.
Các chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi (NTMN) đã góp phần mang lại diện mạo mới cho những vùng nông thôn nghèo, cải thiện kinh tế nông hộ tại TP. Đà Nẵng.
Đánh giá từ Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) cho thấy, các dự án được hỗ trợ từ Chương trình Nông thôn miền núi (NTMN) đã chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ vào sản xuất, giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động dôi dư tại chỗ, tăng thu nhập của người dân. Tuy nhiên, để KH và CN thật sự đến được với nông thôn, miền núi, vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra.
Sáng 22/8, tại TX Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh), Sở KH và CN tỉnh Quảng Ninh đã chủ trì nghiệm thu cấp tỉnh Dự án ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nhân giống, nuôi trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu quy mô công nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh.
Triển khai thực hiện các dự án nông thôn miền núi (NTMN), tỉnh Thanh Hoá đã tiếp nhận các tiến bộ kỹ thuật mới áp dụng vào sản xuất đời sống tại các địa bàn nông thôn và miền núi góp phần tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.
Ngày 18/8, Bộ trưởng Nguyễn Quân và đoàn công tác Bộ KH&CN đã có buổi thăm và làm việc với Lãnh đạo UBND thành phố Đà Nẵng. Buổi làm việc có sự tham dự của đồng chí Huỳnh Văn Thơ, Phó Bí Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng; đồng chí Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND thành phố và các Sở, ban, ngành có liên quan.
Tỉnh Kiên Giang có gần 50.950 hộ đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, tỉnh đã đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, giúp đồng bào các dân tộc nâng cao trình độ sản xuất, cải thiện kinh tế gia đình.
Trong xu thế phát triển hiện nay, đầu tư vào khoa học công nghệ là yêu cầu số 1, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. “Doanh nghiệp muốn nâng cao chất lượng cạnh tranh và chất lượng hàng hóa của mình thì phải đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ trên tất cả các lĩnh vực SXKD”- Bí thư Đảng ủỵ, Tổng Giám đốc Tổng Công ty KS&TM Hà Tĩnh (Mitraco) Dương Tất Thắng khẳng định.