Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
KH&CN địa phương
Nhìn nhận thực trạng phát triển dược liệu của vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; tình hình nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học kỹ thuật trong phát triển dược liệu; vấn đề khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu và bảo tồn đa dạng sinh học trong lĩnh vực dược liệu; các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển dược liệu của vùng;… là những vấn đề chính được các đại biểu tập trung thảo luận tại Hội nghị “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển dược liệu vùng Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung Bộ” diễn ra sáng ngày 21/6, tại Thành phố Đà Nẵng.
Các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong kinh tế biển khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ đã đem lại những tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội. Nhiều công trình đã tập trung vào nghiên cứu phát triển theo hướng ứng dụng sâu vào thực tiễn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong hai ngày 20 và 21/6/2019, tại Thành phố Đà Nẵng sẽ diễn ra Hội nghị Khoa học và công nghệ (KH&CN) vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên lần thứ XV.
Trong thời gian qua, Hòa Bình đã triển khai thành công dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình”. Dự án thuộc Chương trình phối hợp hoạt động giữa Ủy ban Dân tộc với Bộ Khoa học và Công nghệ, giai đoạn 2012 – 2017.
Tại buổi làm việc với tỉnh Lạng Sơn về phát triển KH&CN phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết, Bộ KH&CN luôn dành ưu tiên và hỗ trợ tối đa cho tỉnh, sẵn sàng đồng hành, tham mưu, đề xuất cho tỉnh trong phát triển các ngành lĩnh vực mũi nhọn, mang tính đột phá như ứng dụng KH&CN khai thác, phát triển guồn gen bản địa, phát triển sản phẩm chủ lực có thế mạnh của địa phương...
Thời gian qua, tại Quảng Ngãi việc triển khai các dự án nông thôn miền núi thuộc Chương trình Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025 (Chương trình Nông thôn, miền núi) của Bộ KH&CN đã mang lại hiệu quả thiết thực góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Hội đồng KH&CN Bến Tre vừa tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học: Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị cắt, tách gáo và làm sạch vỏ nâu cơm dừa. Đề tài do Kỹ sư cơ khí Cao Minh Đạt đang công tác tại DNTN Phương Nhi và nhóm nghiên cứu thực hiện.
Sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSH thời gian qua đã thể hiện rõ vai trò đồng hành của khoa học và công nghệ (KH&CN) đối với doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa. Thực tế cho thấy, có khá nhiều mô hình thành công khi ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong nông nghiệp.
Thông điệp được Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Phạm Công Tạc nhấn mạnh khi phát biểu khai mạc Hội thảo khoa học “KH&CN phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Đồng bằng sông Hồng” diễn ra tại Hải Dương sáng 26/4 do Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương phối hợp tổ chức.
Ngày 25/4 tới tại Hải Phòng, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy hoạt động kết nối cung cầu công nghệ” và Lễ khai trương Điểm kết nối cung – cầu vùng Đồng bằng Sông Hồng. Đây là hoạt động nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng, chuyển giao, đổi mới, kết nối cung – cầu công nghệ vào sản xuất và đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung, vùng đồng bằng Sông Hồng nói riêng.
Vừa qua, UBND huyện Minh Long (Quảng Ngãi) đã tổ chức hội thảo dự án KH&CN “Quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Chè Minh Long, tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo Sở KH&CN, HĐND, UBND huyện Minh Long, Phòng kinh tế hạ tầng, Hợp tác xã NN Long Hiệp và các hộ dân tham gia dự án tại 03 xã Long Hiệp, Long Mai và Thanh An.
Tương truyền có một loài sâm quý mọc ở núi Dành, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã chữa khỏi bệnh mù lòa cho mẹ vua Tự Đức. Từ khi trở thành sản vật tiến vua, sâm Nam núi Dành được coi như “sâm tiên”, người đời săn tìm ráo riết. Một gốc sâm to có thể đổi được cả tạ gạo trắng.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner