Thành công bước đầu của mô hình Câu lạc bộ “Thanh niên chuyển giao khoa học kỹ thuật” đã góp phần khẳng định sự năng động, sáng tạo, nhiệt huyết của tuổi trẻ thành phố Lào Cai trong việc chung tay thúc đẩy phát triển KT-XH của địa phương.
Ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp đang trở thành xu thế chung, đòi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất, kỹ thuật và chất lượng nhân lực. Hoàn thiện chính sách đầu tư để phát triển phù hợp với từng điều kiện cụ thể đang là bài toán đặt ra đối với Nhà nước và mỗi địa phương của khu vực miền núi phía bắc...
Bài 1: Những mô hình tiêu biểu
Các tỉnh miền núi phía bắc có địa hình, khí hậu phức tạp, tập quán canh tác nhỏ lẻ, hạ tầng giao thông khó khăn… nhưng giàu tiềm năng về đất đai, đồi rừng, lợi thế cho phát triển nhiều loại nông, lâm, đặc sản. Ngành nông nghiệp khu vực này đang đứng trước đòi hỏi sự đầu tư mang tính đột phá, ứng dụng công nghệ cao tạo ra nhiều nông sản với năng suất, chất lượng cao để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển…
Sự hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tê thế giới và cuộc CMCN 4.0..., các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không có con đường đường nào khác là phải ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh, quản lý, nghiên cứu tạo ra những sản phẩm tốt cho riêng mình hoặc hợp tác tạo ra những sản phẩm chung mà còn phải chuyển giao được sản phẩm KH&CN cho xã hội mới có thể để tồn tại và phát triển.
Nhờ đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên, chi phí sản xuất giảm 10% và giá trị tăng thêm của ngành dừa đạt trên 15% (Sản phẩm cơm dừa nạo sấy có giá trị xuất khẩu cao gấp 5 lần so với dừa trái; Sản phẩm bột sữa dừa có giá trị cao gấp 4 lần cơm dừa nạo sấy…
Đây là thông tin được Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ đưa ra tại hội thảo “Đổi mới công nghệ, vai trò của doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ và cơ quan quản lý” do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ TP Cần Thơ) tổ chức mới đây.
Ngày 25/12, tại khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Cồn Đen, (huyện Thái Thụy, Thái Bình) đã diễn ra Hội thảo khoa học xây dựng mô hình sản xuất muối hữu cơ theo phương pháp truyền thống tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, kết hợp Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng.
Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ở địa phương luôn được đặt ra cùng với quá trình phát triển của nền KH&CN nước nhà. Với những thành tựu vượt bậc trong thời kỳ đổi mới, KH&CN đã vượt lên những bước tiến lớn trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi - thú y, thủy sản, y tế, bảo vệ môi trường, xây dựng…, góp phần làm thay đổi bộ mặt của kinh tế địa phương; ngày càng khẳng định vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 7/12/2019, Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Đoàn Thanh niên Công ty Xăng dầu B12 đã phối hợp trao tặng 300 mũ bảo hiểm cho học sinh khối 10 trường Trung học Phổ thông Hoành Bồ (Quảng Ninh). Hoạt động diễn ra nhằm phát động phong trào toàn dân, toàn quân quan tâm đến trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi sử dụng phương tiện xe gắn máy.
Việc ứng dụng KH&CN nói chung vốn đã khó khăn, ứng dụng ở khu vực nông thôn miền núi lại càng khó khăn hơn nữa. Để làm tốt việc này, chỉ riêng Bộ KH&CN hay một mình doanh nghiệp không làm được, mà cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các cá nhân và tổ chức có liên quan. Trong đó, vai trò của người nông dân, người trực tiếp ứng dụng, sản xuất cũng không kém phần quan trọng.
Để tăng tính gắn kết giữa 4 nhà trong mục tiêu ứng dụng phát triển khoa học công nghệ vùng nông thôn miền núi, theo bà Lê Thị Dung, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ xanh cần nâng cao nhận thức trong việc liên kết, không chạy theo lợi ích trước mắt, tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật trong chọn giống thâm canh, áp dụng cơ giới hóa từ khâu làm đất, chăm sóc và thu hoạch.