Nhiều chuyên gia về “mở” và sở hữu trí tuệ đều nhận định, chỉ khi nào trung hòa được quyền và lợi ích của chủ sở hữu kết quả nghiên cứu với cộng đồng xã hội thì vấn đề sở hữu trí tuệ trong khoa học mở mới được giải quyết.
Vào cuối tháng 11 vừa qua, gần 200 quốc gia thành viên của UNESCO đã nhất trí thông qua Khuyến nghị về Khoa học Mở. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích hiển hiện mà khoa học mở có thể đem lại, vấn đề mà nhiều người quan tâm là: khoa học mở và sở hữu trí tuệ ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào?
Cùng với sự chú trọng và đầu tư vào giáo dục, các tài sản trí tuệ được tạo nên tại các trường đại học và viện nghiên cứu cũng đang ngày càng dày lên mỗi ngày, tuy nhiên, việc thương mại hóa chúng vẫn còn gặp nhiều khó khăn do một số quy định về sở hữu trí tuệ.
Để thực sự tháo gỡ các vướng mắc trong việc thương mại hóa quyền Sở hữu công nghiệp (SHCN), cần một chính sách đồng bộ giữa Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) và Luật Quản lý Tài sản Nhà nước.
Sáng 24/11, huyện Lộc Hà phối hợp với Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể đối với sản phẩm chè Hồng Lộc.
Dương Tiến Anh hoàn thành chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Hóa dược của Đại học Dược Hà Nội chỉ trong ba năm, đang gây tiến vang lớn vì những nỗ lực đáng nể.
Mới đây, sản phẩm đề tài cấp Nhà nước "Nghiên cứu đánh giá và phát triển một số bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị bệnh gan, mật của các dân tộc vùng Tây Bắc" đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cấp hai bằng độc quyền sáng chế mới.
Khai thác tài sản trí tuệ (TSTT) thành công cụ tài chính là yêu cầu tất yếu trong phát triển hệ sinh thái tài chính sở hữu trí tuệ (SHTT). Thông qua đó sẽ góp phần tạo nguồn lực tài chính ổn định cho các chủ thể nắm giữ TSTT, tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tăng cường đổi mới sáng tạo; các nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học, nhà khởi nghiệp… tích cực tham gia vào các dự án nghiên cứu, từ đó góp phần phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo và hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia.
Mới đây, UBND huyện Thạch An đã phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ Công bố văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận “Thạch đen – Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch đen của huyện Thạch An.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ hỗ trợ 2 học sinh Nguyễn Thành Tài (lớp 8A1) và Nguyễn Điền Nam (lớp 9A4), trường THCS Nguyễn Văn Cừ, TP.Thủ Dầu Một đăng ký quyền sở hữu cá nhân đối với thiết bị đo thân nhiệt và khử khuẩn tự động kết hợp điểm danh thông minh do 2 em sáng chế. Sản phẩm của 2 “nhà sáng chế nhí” được đánh giá đáp ứng các tiêu chí đăng ký xác lập quyền về giải pháp hữu ích.
Thời gian qua, Bình Dương đã triển khai nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST). Theo các chuyên gia, nhà khoa học, ĐMST chính là khởi nguồn để tạo ra tài sản sở hữu trí tuệ (SHTT), nâng cao sức cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế.
Máy trợ thở vừa được Cục sở hữu trí tuệ ra quyết định cấp bằng sáng chế chỉ là một trong nhiều sản phẩm từ 'xưởng nhân bản sáng chế' của gia đình anh Hồ Xuân Vinh.