Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021- 2030, đưa nền khoa học và công nghệ Việt Nam phát triển lên một tầm vóc mới.
Ngày 22/10, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức tổng kết và trao giải Cuộc thi khởi nghiệp nông nghiệp đổi mới sáng tạo năm 2021 dưới hình thức trực tuyến...
Ngày 23/10/2021, Mạng lưới trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu (Global Vysa) tổ chức hội thảo trực tuyến về “Phát triển giải pháp, sáng kiến đổi mới công nghệ phục vụ chuyển đổi số và tăng trưởng xanh”. Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện hướng đến Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ 4 năm 2021, do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức.
Ngày 19/10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội nghị đánh giá, tổng kết Chương trình “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”, mã số KX.01/16-20. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, kết nối với các điểm cầu ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Tây Nguyên và Thái Nguyên.
Mới đây, trong chuỗi hoạt động của Techfest Vietnam 2021, Tọa đàm “Tương lai kinh tế số Việt Nam: Vai trò Thương mại điện tử sau đại dịch Covid-19” theo hình thức trực tuyến đã được đồng tổ chức bởi 3 làng công nghệ Logistech, làng công nghệ tài chính (Fintech), làng công nghệ an toàn không gian mạng (Cybertech).
Qua 5 năm triển khai Chương trình "Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai", đã có 20 sản phẩm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; 45 giải pháp công nghệ, nhiều phần mềm, bản đồ được đưa vào ứng dụng; 8 sản phẩm có thể thương mại hóa và 18 chủng vi sinh vật đang trong quá trình chuyển giao ứng dụng.
Nhiều chuyên gia nhận định, đại dịch COVID-19 là chất xúc tác mạnh mẽ để các mô hình kinh doanh đột phá xuất hiện. Với những nỗ lực từ phía Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số và tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, các start-up Việt sẽ có nhiều cơ hội để bứt phá khi hoạt động đầu tư dần phục hồi.
Trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030”, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được khẳng định là một đột phá chiến lược để phát triển đất nước, nhằm đạt mục tiêu đến năm 2030 nước ta trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 là nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện nhiệm vụ này, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030, đưa nền khoa học và công nghệ Việt Nam phát triển lên một tầm vóc mới.
Cuộc thi "Sáng kiến công nghệ TechGenius" do Đại học RMIT tổ chức lần đầu tiên đã nhận được gần 100 ý tưởng sáng tạo đến từ 60 trường trung học phổ thông (THPT) trên 17 tỉnh, thành phố tại Việt Nam.
Các nhà khoa học nữ Việt Nam có nhiều đóng góp trong nghiên cứu khoa học, khẳng định được tài năng, sức sáng tạo và trí tuệ trên con đường chinh phục nhiều đỉnh cao khoa học.
Trong những năm qua các nhà khoa học trẻ là nữ giới đã đóng góp vào sự phát triển khoa học và công nghnệ đất nước, góp phần khẳng định uy tín, chất lượng các công trình khoa học của người Việt Nam, được thế giới đánh giá.
Tổng giá trị các khoản đầu tư trong 3 tháng đầu năm vào các startup Việt Nam đạt hơn 100 triệu USD - tăng khoảng 34% so với năm 2020, chưa tính đến những khoản đầu tư không được công bố. Những khó khăn và thách thức từ tình hình dịch bệnh lại đang là một cơ hội không nhỏ cho các startup tiếp xúc với các nhà đầu tư qua hình thức trực tuyến.