Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Hoạt động KH&CN
Viện Công nghệ môi trường (Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) đã xây dựng thành công quy trình ứng dụng dung dịch anolit (chất vệ sinh khử trùng) để khử trùng trong chăn nuôi và trong dây chuyền giết mổ gà, lợn quy mô công nghiệp.
Ngày 16-12, tại Hà Nội, Liên hiệp Các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) tổ chức Lễ khai mạc “Cuộc thi - Triển lãm quốc tế sáng tạo khoa học công nghệ trẻ lần thứ 7 (IEYI 2010)”.
Từ ngày 16-17/12, tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam diễn ra hội thảo khoa học với chủ đề “Công nghệ vũ trụ và ứng dụng -2010”
Các nhà khoa học cảnh báo, nếu không có giải pháp bảo vệ môi trường và ứng phó ngay từ hôm nay, Việt Nam sẽ là một trong mười quốc gia chịu tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng mạnh nhất.
Sáng 10/12, Bộ NN&PTNT đã tổ chức hội nghị cơ hội và triển vọng ứng dụng giải pháp công nghệ sinh học (CNSH) trong phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam.
Chiều 14/12, tại Hà Nội, Khối trường, báo chí, trung tâm (Khối) – Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức tổng kết công tác thi đua của Khối năm 2010. Tới dự buổi tổng kết có Thứ trưởng thường trực Bộ KH&CN Nguyễn Quân và đại diện lãnh đạo các đơn vị trong Khối.
Theo số liệu thống kê của Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc (Viện), tính đến năm 2008 tổng diện tích chè cả nước là 131487 ha, năng suất chè búp đạt 7,15tấn/ha và đạt 165 ngàn tấn chè khô, thu về từ xuất khẩu là 133,150 triệu USD.
Chiếc máy địa bức xạ gồm một hộp nhỏ đựng trong túi và một đầu dò lia trên mặt đường, khi nào đầu máy quay liên tục thì nơi đó có nguy cơ xảy ra sụp lún. Quy trình xác định "hố tử thần" dự kiến chỉ trong 5 phút.
Ngày 13/12, tại Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) đã tổ chức họp báo công bố giải thưởng của cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ 6, đồng thời giới thiệu cuộc thi - triển lãm quốc tế sáng tạo khoa học công nghệ trẻ lần thứ 7 (IEYI - 2010).
Ứng dụng kỹ thuật gen để định danh gen hài cốt liệt sĩ, sản xuất các bộ kit chẩn đoán sớm bệnh hiểm nghèo, biệt hoá thành công tế bào gốc từ màng ối và dây rốn... là một số trong nhiều thành tựu công nghệ sinh học do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu. Những thành tựu này đều được ứng dụng và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực. Nếu được đầu tư nhiều hơn, ngành công nghệ sinh học chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn nữa...
Ở Việt Nam, lượng dược liệu bị mối mọt lên đến 15 - 20% và dược liệu bị nhiễm nấm mốc vào khoảng 12 - 28%. Các nhà khoa học đã khắc phục tình trạng trên bằng phương pháp chiếu xạ. Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội phối hợp với Bộ môn côn trùng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Dược Hà Nội và một số cơ sở sản xuất dược liệu tìm thấy khoảng 40 loài côn trùng gây hại có mặt trong các loại dược liệu khảo sát.
Trong Chương trình phối hợp hoạt động giữa Hội Nông dân và Bộ Khoa học-Công nghệ giai đoạn 2005-2010, đã có gần 300 dự án tại 60 tỉnh, thành phố được thực hiện với tổng kinh phí gần 750 tỷ đồng.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner