Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Hoạt động KH&CN
"Mặc dù kinh phí cho mỗi đề tài, dự án không nhiều nhưng những kết quả Chương trình Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học đã đạt được rất lớn".
Tạp chí khoa học Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechology đạt chuẩn quốc tế sớm 4 năm so với mục tiêu được Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam công bố ngày 28/6.
Ngày 25/6, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị tổng kết chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cơ khí, tự động hóa” thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015. Chương trình mang mã số KC.03/11-15.
Để vượt qua được những khó khăn chung của môi trường khoa học xã hội trong nước và có công bố quốc tế, theo PGS.TS Đặng Hoàng Minh (trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội), việc tham gia vào một nhóm nghiên cứu chung cùng với các học giả nước ngoài là hết sức cần thiết.
Mùa thu hoạch vải cũng là thời điểm nắng nóng nhất trong năm. Người dân kìn kìn chở vải đi bán vật vã giữa quốc lộ tắc nghẽn.
Mỗi năm, Việt Nam có hàng nghìn sản phẩm KH&CN không thể ứng dụng vào cuộc sống. Câu chuyện về lò đốt rác thải y tế HTL của ông Trịnh Đình Năng ở Bắc Kạn phần nào cho thấy tình cảnh phổ biến mà các nhà sáng chế, nhà khoa học đang gặp phải: Sản phẩm KH&CN được cơ quan có thẩm quyền đánh giá cao, được tặng giải thưởng nhưng "mất hút" trên thị trường. Vì sao lại có tình trạng trên là câu hỏi được dư luận quan tâm.
Đây là sản phẩm của đề tài mang mã số KC.07.18/11-15 do Ths Vũ Kim Thoa – Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu sáng 24/6, tại Hà Nội. Đề tài thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sau thu hoạch” KC07/11-15.
Chiều 23/6 hơn 2 tấn vải thiều xuất khẩu sang Úc đã được chiếu xạ tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nội. Đây là lô vải chiếu xạ tươi đầu tiên để xuất khẩu sang thị trường khó tính này mở hướng phát triển mới cho quả vải đặc sản miền Bắc.
Ngày 22/6 tại Hà Nội đã diễn ra Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vi nang chứa các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học sử dụng trong sản xuất thực phẩm” với mã số: KC.07.11/11-15.
Sáng nay (23/6), tại Hà Nội, Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước đã tiến hành đánh giá nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Syringomycin (SRE) và Rhamnolipid (RL) diệt nấm để bảo quản một số trái cây và hạt nông sản”. Đề tài mang mã số KC.07.13/11-15 do Ths Nguyễn Ngọc Huyền – Viện Cơ điện nông nghiệp và sau thu hoạch làm chủ nhiệm. Đề tài này thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC07/11-15 “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sau thu hoạch”.
Vừa qua, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã có buổi làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về hiệu quả hoạt động của Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) và kết quả thực hiện Chương trình sản phẩm quốc gia đến năm 2020.
Ngày 17/6, tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp nghiệm thu cấp Nhà nước Đề tài “Nghiên cứu sản xuất polymaltose từ tinh bột và tạo các phức hợp sắt-polymaltose (IPC) và canxi hydroxyapatite-polymaltose (HAP) ứng dụng trong dược phẩm” mã số KC.07.14/11-15 do PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam làm Chủ nhiệm Đề tài.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner