Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Hội nhập Quốc tế
Kháng sinh Penicillin, chất chống dính, máy tạo nhịp tim,… là những khám phá khoa học quan trọng của con người ra đời trong các hoàn cảnh vô cùng “tự nhiên”.
Hội nghị AEMI (Access to Medicine Initiative) 2010 đã được tổ chức ở Cape Town, thủ đô Nam Phi với mục đích bàn thảo những định hướng phát triển và kế hoạch nghiên cứu nhằm mang lại sự công bằng và quyền lợi y tế thiết thực hơn cho những nước đang phát triển.
Các nhà nghiên cứu Trường đại học California (Mỹ) đã chế tạo thành công các bóng đèn hybrid giá rẻ với thời gian sử dụng lâu hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với đèn LED thông thường. Ðể chế tạo bóng đèn mới này, các nhà khoa học đã kết hợp công nghệ sử dụng trong bóng đèn LED truyền thống với công nghệ LEC (tế bào điện hóa phát sáng) có thể dùng để chế tạo ti-vi độ phân giải cao hay các thiết bị hiển thị dạng phẳng khác.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp vừa nghiên cứu chủng vắcxin sốt rét trên cơ sở tận dụng men phân giải tinh bột GBSS được chiết xuất từ tảo xanh biến đổi gen.
Trường Quản lý Khoa học và Công nghệ -Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa tổ chức “Khóa đào tạo nâng cao năng lực quản lý KH&CN cho cán bộ của Ủy ban KH&CN Quốc gia Lào”.
Việt Nam đã ký hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ (KHCN) với hơn 50 quốc gia và tham gia vào hàng trăm tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực khoa học. Hoạt động này đã và đang tạo môi trường thuận lợi để chuyển giao công nghệ hiện đại và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực KHCN nước nhà.
Thành phố Đà Nẵng chính thức gia nhập Liên minh Trung tâm dữ liệu mở quốc tế (ODCA) từ ngày 1/1/2011.
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM đang tổ chức một lớp học về kháng thể đơn dòng do các chuyên gia đầu ngành từ Viện nghiên cứu Cuba qua đảm trách. Nhân dịp này, Tiến sỹ Nguyễn Đức Thái, Bộ phận Công nghệ sinh học, Khu công nghệ cao TP.HCM đã có bài chia sẻ về về sự phát triển công nghệ sinh học (Biotech) của Cuba.
Số lượng xe hơi trên toàn cầu ngày càng gia tăng đã khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường do khí thải ngày càng nghiêm trọng.
Nhà nghiên cứu người Mỹ gốc Ấn Độ Shuvo Roy cùng nhóm các nhà nghiên cứu do ông đứng đầu thuộc trường Đại học California, Mỹ vừa chế tạo thành công thận nhân tạo có thể cấy ghép đầu tiên trên thế giới.
Ngày 13-12, tại Hà Nội, Bộ Công thương phối hợp với Đại sứ Quán Phần Lan tổ chức Hội thảo Việt Nam - Phần Lan “Công nghệ sạch vì môi trường và phát triển bền vững”. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và nước ngoài…
Dự án vệ tinh nhỏ Việt Nam quan sát Tài nguyên thiên nhiên, môi trường và thiên tai - VNREDSAT-1 đang được Viện KH-CN Việt Nam phối hợp với cơ quan Kinh tế Pháp tại Hà Nội và Công ty EADS Astrium triển khai thực hiện hợp đồng gói thầu số 1 và số 5.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner