Ngày 24/5/2010, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phối hợp với đoàn các nhà khoa học New Zealand tổ chức Buổi toạ đàm bàn tròn về Hợp tác KH&CN Việt Nam – New Zealand. Đây là hoạt động đầu tiên trong chuyến thăm 6 ngày (từ 24-29/5/2010) của đoàn tại Việt Nam.
Thụy Sỹ là nước không giàu về tài nguyên thiên nhiên nhưng lại có nền kinh tế, khoa học và công nghệ phát triển trong đó có nhiều ngành đạt trình độ hàng đầu thế giới.
Từ năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với một lộ trình hội nhập toàn diện với cộng đồng quốc tế. Điều đó có nghĩa là nền nông nghiệp Việt Nam sẽ là bộ phận của nền nông nghiệp thế giới.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, không có công nghệ nào là duy nhất đối với bất cứ một công ty hay một quốc gia nào. Nửa thế kỷ qua, sức mạnh kinh tế cũng như khoa học và công nghệ của Mỹ luôn đứng đầu thế giới.
Israel là nước ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực nông nghiệp, biến những nơi khô cằn thành các nông trang xanh. Tại sao ngành nông nghiệp Israel lại phát triển được trong môi trường bán sa mạc khắc nghiệt đến như vậy?
Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng trong kinh tế đối ngoại và phát triển kinh tế-xã hội của nước ta giai đoạn hiện nay.
Ngày 10/2, 5.000 chiếc đĩa bay đồ chơi (TOSY UFO) do Việt Nam sản xuất lần đầu được xuất khẩu sang Nhật Bản theo hợp đồng phân phối 100.000 chiếc của Takara Tomy - công ty đồ chơi lớn nhất của Nhật.
Sáng ngày 18/3/2010, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Lê Đình Tiến đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn đại biểu Ai Len do Nghị sĩ Conor Lenihan- Quốc Vụ khanh phụ trách khoa học, công nghệ, đổi mới và tài nguyên thiên nhiên của Ai Len dẫn đầu.