4 giống ngô được phê duyệt lần này bao gồm giống Bt11 và MIR162 của Công ty TNHH Syngenta Việt Nam và MON 89034 và NK603 của Công ty TNHH Dekalb Việt Nam (Monsanto).
Trường Đại học Công nghệ đã phối hợp với Khoa Y-Dược (ĐHQGHN) tổ chức Hội thảo về “Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng plasma lạnh trong điều trị vết thương chậm liền” vào cuối tháng 7/2014 vừa qua.
Ngày 1/8, tại TP.HCM đã diễn ra lễ công bố và ký kết hợp tác “Ứng dụng chip SG8V1 và HF RFID trong hệ thống Giám sát Container CTS-01”. Chip Việt Nam sẽ được sản xuất được ứng dụng vào hệ thống giám sát container CTS-01, sẽ được triển khai rộng rãi trong thời gian tới.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân khi trao đổi phóng viên Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN tại buổi Lễ khai mạc cuộc thi Hackathon Việt Nam 2014.
Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I đã nhân giống và sản xuất thành công giống cá nhụ 4 râu mang lại giá trị kinh tế cao, có thể phát triển nuôi thâm canh trong vùng nước lợ hoặc trong lồng trên biển.
Với công suất 7 tấn cà phê nhân tươi/mẻ. Chất lượng hạt cà phê sau sấy tốt, đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, mùi vị và vệ sinh an toàn thực phẩm với đầu tư ban đầu và chi phí sấy thấp...
Sinh viên Phan Trí Hòa, khoa Hóa học, trường ĐH KHTN-ĐHQGHN vừa được tạp chí Nano Letter danh tiếng của Hội Hóa học Hoa Kỳ đăng bài nghiên cứu khoa học. Hòa vừa tốt nghiệp xuất sắc hệ Cử nhân Khoa học Tài năng ngành Hóa học và nhận học bổng tiến sĩ tại ĐH Iowa.
Ngày 18/7 tới, tại Ninh Thuận sẽ diễn ra Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển cây nho và Vang Ninh Thuận” với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và chuyên gia, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh nho và Vang trong và ngoài nước tham dự.
Hướng tới đối tượng học sinh trên toàn thành phố Hà Nội. Ngày hội khoa học và Cuộc thi sáng tạo sản phẩm khoa học đang diễn ra tại Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam với cảm hứng chủ đạo được lấy từ chủ đề Vũ trụ với mô hình các hành tinh, chòm sao… đồng thời kết hợp khai thác một số khía cạnh khoa học khác.
Sau hơn 5 năm thử nghiệm, mô hình ươm tạo doanh nghiệp (DN) công nghệ tại TP. HCM đã có những DN đầu tiên tốt nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, mô hình bộc lộ nhiều vướng mắc, nhất là khả năng huy động và hỗ trợ vốn. Tại buổi tổng kết hoạt động vườn ươm mới đây, Sở khoa học và công nghệ (KH&CN) Thành phố khẳng định sẽ ưu tiên đầu tư ươm tạo những công nghệ mới, công nghệ cao.
Đầu tư cho khoa học công nghệ (KH&CN) là một công thức phát triển bền vững của bất cứ tập đoàn, DN mạnh trên trên thế giới, đặc biệt nếu họ chọn lĩnh vực công nghệ cao. Việt Nam cũng không thể nằm ngoài quy luật phát triển này. Sự kiện Viện Nghiên cứu & Phát triển CMC (trực thuộc Tổng Công ty Giải pháp phần mềm CMC) được thành lập cách đây không lâu cho thấy tín hiệu vui khi doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bắt đầu chú ý đến đầu tư cho nghiên cứu khoa học.
Công trình nghiên cứu của tiến sĩ Dương Quang Trung đã vượt qua gần 3.000 công trình nghiên cứu khác để giành giải cao nhất tại hội nghị quốc tế về lĩnh vực điện tử viễn thông.