Đây là sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu chế tạo thiết bị pha dịch lọc tự động dùng cho máy chạy thận nhân tạo”. Sản phẩm do tiến sỹ Vũ Duy Hải, trường Đại học Bách khoa Hà Nội làm chủ nhiệm được thực hiện từ tháng 1- 12/2012.
Đó là một trong những mục tiêu chính của dự án “Hỗ trợ ngành trồng hoa Việt Nam”(TCP/VIE/3203) do PGS.TS Lê Huy Hàm, Viện Di truyền Nông nghiệp làm chủ nhiệm vừa được tổng kết sáng 25/12, sau hai năm thực hiện.
Mỗi năm dành khoảng 20% lợi nhuận trước thuế đầu tư trang thiết bị, đổi mới công nghệ trong sản xuất, tăng cường liên kết với các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới ưu việt,… Kinh nghiệm về ứng dụng Khoa học công nghệ (KH&CN) trong sản xuất đã góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông.
Sử dụng cellulose để sản xuất nhiên liệu sinh học không những nâng cao giá trị của quá trình sản xuất nông nghiệp mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, ngoài rơm, rạ, gỗ được xem là nguyên liệu phổ biến, thì bã mía là lựa chọn mới sản xuất nhiên liệu sinh học, phù hợp với nền nông nghiệp Việt Nam.
Câu chuyện của Ngô Nhật Thái, của Phan Đăng Hưng… không chỉ khiến tôi thích thú về những ý tưởng độc đáo mà còn thầm khâm phục về nỗ lực của các bạn trẻ trên chặng đường “khó nhằn” mang tên khoa học. Bằng chính những nỗ lực đó, họ đã góp sức mình tạo ra những sản phẩm mang thương hiệu “made in Việt Nam” ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.
Từ sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước tại các khu vực núi đá trên vùng cao Hà Giang, đặc biệt là nước sạch cho các đồn biên phòng trên núi dọc biên giới phía Bắc, nhóm nghiên cứu tiềm năng của Viện Ứng dụng Công nghệ đã trăn trở và quyết định đề xuất đề tài nghiên cứu ứng dụng trong chương trình nghiên cứu KH&CN tiềm năng “Xây dựng giải pháp, thiết kế chế tạo hệ thống cung cấp nước uống thu từ không khí có độ ẩm cao, sử dụng năng lượng gió, phục vụ trạm tuần tra biên giới tại vùng cao núi đá Hà Giang”.
Mới đây, trong đợt xét bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2012, lực lượng CAND vinh dự có thêm 1 Giáo sư và 10 Phó Giáo sư. Giáo sư Khoa học An ninh duy nhất của lực lượng CAND trong năm nay là Thiếu tướng Lê Minh Hùng, Phó Giám đốc Học viện ANND.
Chúng tôi gặp anh vào một ngày mưa dầm dề - kiểu thời tiết đặc trưng của xứ Huế, nhìn dáng người gầy ốm ít ai biết được rằng, anh ngày đêm nghiên cứu và là tác giả của một công trình lớn: dùng sóng siêu âm diệt bọ gậy.
Thời gian gần đây, tại Long An, công nghệ laser san phẳng mặt ruộng đã được ứng dụng đại trà trong sản xuất nông nghiệp. Kỹ thuật hiện đại này giúp giảm các chi phí sản xuất khoảng 2,5 triệu đồng/ha, đồng thời tăng năng suất thu hoạch lúa từ 1.000-1.500 kg/ha…
Lần đầu tiên tại Việt Nam đã cho ra đời những sản phẩm giả gỗ thân thiện với môi trường, giá thành bằng 1/3 giá nhập ngoại, mở ra triển vọng mới thay thế hàng nhập ngoại với tính năng ưu việt.
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, vườn ươm doanh nghiệp công nghệ là bệ phóng để hình thành những doanh nghiệp công nghệ cao,... Ở nước ta, hoạt động này đã hình thành và đang có những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, các vườn ươm hiện còn nhiều khó khăn, vướng mắc, trong đó có nhiều vấn đề cần được giải quyết từ phía cơ chế, chính sách của Nhà nước cũng như từ cách thức hoạt động của các vườn ươm để tạo sức hút thực sự với các doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN).