Người ta có quyền đặt câu hỏi cơ chế quản lý khoa học của nước ta từ nhiều năm nay và hiện nay có gì là được, có gì là sai hỏng, mà sai hỏng đến mức phải đổi mới căn bản và toàn diện? Sự sai hỏng của cơ chế quản lý vì những nguyên nhân gì? Những ai là người chịu trách nhiệm? Then chốt của cuộc đổi mới ở đâu? Đó là những câu hỏi mà những người có trách nhiệm với đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học ở Việt Nam phải trả lời.
Dự thảo về Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020 đang được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Theo đó, chiến lược được kỳ vọng sẽ tạo ra sự chuyển biến rõ rệt trong hiệu quả của tổ chức, hoạt động và quản lý khoa học và công nghệ (KH&CN), làm cho KH&CN thật sự trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.
Nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) trong lĩnh vực cơ khí chế tạo như các thiết bị siêu trường, siêu trọng phục vụ công trình thủy điện lớn, các máy công cụ điều khiển số CNC… đã đóng góp lớn cho nền kinh tế nước ta thời gian qua.
Ngày 19/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Quỹ Rosa Luxemburg Stiftung (Đức) tổ chức hội thảo "Tư vấn chính sách của một số nước trên thế giới: mô hình ở Đức và Việt Nam".
Báo cáo tại phiên họp toàn thể lần thứ 2 của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường (UB KHCN&MT) của Quốc hội ngày 17/10, Thứ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết, năm 2011, kinh phí sự nghiệp khoa học đã được điều chỉnh theo hướng sát với tình hình thực tế thu - chi ngân sách của từng địa phương.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung hoàn thiện, thẩm định và phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 nhằm triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 một cách đồng bộ và hiệu quả trên phạm vi cả nước.
Trong những năm qua, Việt Nam đã đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ nhằm mang lại nhiều lợi ích, tăng sức cạnh tranh trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), khu vực đang phát triển nhanh chóng và được kỳ vọng trở thành động lực của nền kinh tế.
Đó là ý kiến của ông Hannu Kokko, Cố vấn trưởng IPP khi nói về kinh nghiệm đẩy mạnh đổi mới sáng tạo ở Việt Nam tại hội hội thảo quốc tế chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới (STI) của Việt Nam (giai đoạn 2011-2020), ngày 05/10/2011, tại Hà Nội.
Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại hội thảo góp ý dự thảo (lần 2 ) Luật Thư viện do Hội thông tin khoa học và công nghệ (KH&CN) và Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức tại Cục thông tin KH&CN Quốc gia ngày 28/9.
Được thuê người có đủ tiêu chuẩn làm nhiệm vụ quản lý và lãnh đạo chuyên môn trong cá tổ chức KHCN công lập, kể cả chuyên gia nước ngoài hoặc Việt kiều đủ tiêu chuẩn và năng lực- đó là một trong những đặc thù về cơ chế thử nghiệm mà Bộ NN&PTNT đề xuất.
Sau 2 năm thực hiện Nghị định 115, nhiều tổ chức KH&CN trong ngành nông nghiệp gặp khó khăn mà nguyên nhân chính của tình trạng này là sự thiếu đồng bộ giữa các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Đây là những ý kiến được đa số các nhà khoa học trong ngành nông nghiệp đưa ra trong buổi tọa đàm “ Đổi mới cơ chế tài chính và chính sách đãi ngộ cán bộ khoa học trong nông nghiệp”do Tạp chí Tia Sáng tổ chức ngày 23/9.