Luật KHCN sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ năm 2014 với khá nhiều thay đổi1, trong đó có một số thay đổi mang tính đột phá so với luật hiện hành và được nhiều người kỳ vọng tạo bước phát triển mới cho KHCN của Việt Nam. Vậy thực chất các thay đổi đó như thế nào qua phân tích năm vấn đề quan trọng lần đầu tiên được luật hóa.
Đầu tư cho NCHK hiện chưa tương xứng, vì chủ yếu dựa vào 2% tổng chi ngân sách hàng năm; nhiều cơ quan quản lý cho rằng các nhà khoa học có đề tài nghiên cứu thì có thể sống dựa vào đó; cơ chế giải thể viện nghiên cứu yếu kém quá phức tạp… Vậy làm thế nào để các nhà khoa học yên tâm cống hiến cho đất nước?
Theo Bộ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân, để thúc đẩy hoạt động NCKH và phát triển đội ngũ cán bộ NCKH phải thực hiện đúng theo tinh thần Luật KHCN (sửa đổi) và Nghị quyết Trung ương 6.
Cơ chế đánh giá kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) ở nước ta hiện nay đang có những bất cập và gây nên hậu quả về nhiều mặt. Để khắc phục các nhược điểm và tiếp tục thúc đẩy đổi mới, cần chú ý đến các giải pháp về nhận thức rõ hơn ý nghĩa quan trọng của việc đánh giá kết quả nhiệm vụ KH&CN, đặt đánh giá kết quả trong mối quan hệ với các khâu khác của quản lý nhiệm vụ KH&CN. Tiếp tục đổi mới tiêu chí đánh giá, điều chỉnh quy định về xử lý đối với những nghiên cứu không hoàn thành nhiệm vụ, kết hợp các phương thức đánh giá khác nhau, bố trí kinh phí phù hợp đối với hoạt động đánh giá.
Nhiều năm qua, số kết quả nghiên cứu của các viện/trường đại học đến được với doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường còn hết sức khiêm tốn, phản ánh thực tế là vẫn còn nhiều trở ngại cho mối liên kết hợp tác viện/trường đại học và doanh nghiệp.
Đó là ba yếu tố chính để khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực khoa học và công nghệ nhằm nắm được lợi thế cạnh tranh, phát triển nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa… TSKH NGHIÊM VŨ KHẢI - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã nhấn mạnh như vậy khi nói về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay,...
Ngày 06/7, tại Hòa Bình, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật Châu Á – Thái Bình Dương (IAP) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức Hội nghị giới thiệu Luật KH&CN (sửa đổi) và góp ý dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành. GS.TSKH Trần Duy Quý, Viện trưởng IAP và Ths. Bùi Văn Sỹ, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ KH&CN đã chủ trì hội nghị.
Ngày 06/7, tại tỉnh Hòa Bình sẽ diễn ra Hội nghị góp ý dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Khoa học và công nghệ (sửa đổi) liên quan đến xây dựng cơ chế, chính sách, ưu đãi cho các tổ chức KH&CN.
Ngày 27/6, Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2013.
Một trong những nội dung được dư luận quan tâm trong Luật KH&CN sửa đổi lần này chính là việc các đơn vị nghiên cứu theo đơn đặt hàng của Chính phủ, của các bộ, ngành, chính quyền, địa phương, doanh nghiệp và các tổ chức khác.