Sau mười năm triển khai thực hiện Nghị định số 115 (NĐ 115) của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập, nhiều đơn vị đã chuyển đổi thành công khẳng định được vị thế, thương hiệu của mình trên thị trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ khoa học. Tuy nhiên, cũng còn không ít tổ chức KH&CN công lập chậm chuyển đổi do các nguyên nhân nội tại và có những nguyên nhân thuộc về cơ chế, chính sách.
Động lực chính cho sự phát triển của nông nghiệp nước ta những năm qua chính là sự đổi mới trong cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp mà trụ cột của nó là phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại. Song, khoa học và công nghệ (KH&CN) cũng là một trong những động lực, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong các thành tựu của ngành nông nghiệp.
Trong xu thế hội nhập, sản xuất sản phẩm hàng hóa mang tính toàn cầu, Việt Nam cần phải làm gì và bắt đầu từ đâu trong chuỗi giá trị gia tăng của sản phẩm? Câu trả lời duy nhất đó là công nghệ. Chỉ có công nghệ mới giải quyết được bài toán hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) TPHCM phải nhanh chóng nghiên cứu những điều khoản để tiến tới mua sản phẩm nghiên cứu khoa học như mua một món hàng, thay vì tập trung vào việc cấp kinh phí để thực hiện các công trình nghiên cứu.
Nhằm rút ngắn thời gian đánh giá sự phù hợp chất lượng thép nhập khẩu, các doanh nghiệp được chủ động lựa chọn các đơn vị giám định thuận tiện thông qua danh sách mà Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố.
Kinh nghiệm từ các nước đi trước như Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc cho thấy, để có thể nhanh chóng bắt kịp được các nước phát triển khác trong khu vực và trên thế giới, hoạt động “giải mã công nghệ” là nền móng cơ bản nhất cần được chú trọng phát triển để một quốc gia chuyển nhanh từ giai đoạn mua công nghệ sang làm chủ, cải tiến công nghệ và tiếp cận ở mức cao nhất là sáng tạo ra công nghệ mới.
Ngày 28/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến và Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân đã chứng kiến lễ ký kết hợp đồng thực hiện dự án khoa học công nghệ sản phẩm quốc gia vắcxin phòng bệnh cho người giữa Văn phòng Chương trình sản phẩm quốc gia vắcxin phòng bệnh cho người với 4 đơn vị chủ trì thực hiện dự án.
Lâu nay tồn tại định kiến cho rằng các doanh nghiệp chỉ tài trợ cho khoa học vì lợi ích thực dụng của riêng họ, bởi vậy giá trị lan tỏa từ những nghiên cứu này thường thấp hơn các dự án do Nhà nước và các tổ chức xã hội tài trợ. Nhưng một nghiên cứu của GS Brian D. Wright và cộng sự ở ĐH California cho thấy định kiến này không có cơ sở.
Ngày 23/1, Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ (CL&CS KH&CN), Bộ KH&CN đã tổ chức buổi Lễ Khai giảng khóa đầu tiên của Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN.
Ngày 16/01, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Viện Chiến lược môi trường toàn cầu Nhật Bản (IGES) đã tổ chức Hội thảo tăng cường năng lực về cơ chế hoạt động trung tâm và mạng lưới công nghệ khí khậu (CTCN).
Ngày 12/1/2015, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao quyết định và khởi động Quỹ Khởi nghiệp doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam (VSF). Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đã đến dự và phát biểu, trao Quyết định về việc cấp Giấy phép thành lập và Điều lệ Quỹ.