Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Đó là chia sẻ của ông Trương Minh Hoàng – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (UBKH, CN&MT) của Quốc hội khi giao lưu cùng bạn đọc trong chương trình giao lưu trực tuyến "Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ" do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Truyền thông khoa học và công nghệ (KH&CN) và báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 15/6 mới đây. Phóng viên ghi lại thông tin về chương trình này.
Luật CGCN sửa đổi có nhiều chính sách ưu đãi đối với công nghệ tiên tiến, công nghệ mới lần đầu tiên tạo ra tại Việt Nam hoặc lần đầu nhập khẩu vào Việt Nam để chuyển giao cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
“Với góc độ trực tiếp từ Bộ và ngành, chúng tôi nhận thức được những đóng góp của Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia (HĐCSKH&CN QG) không chỉ qua các Nghị quyết Trung ương, Chính phủ, các Luật, văn bản liên quan,… mà còn tác động trực tiếp đến việc định hướng để điều chỉnh chính sách khoa học và công nghệ trong giai đoạn tiếp theo”.
Tại Việt Nam, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước. Quan điểm này đã được Đảng, Chính phủ hiện thực hóa qua rất nhiều chủ trương, chính sách kịp thời, quyết liệt trong những năm gần đây, trong đó, Nghị quyết 19-2017 là một minh chứng rõ nét và sinh động.
Đây là ý kiến bổ sung của ông Lê Quang Trí – đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Tiền Giang - khi góp ý với dự án Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). Dự án sẽ được Quốc hội biểu quyết và thông qua vào ngày 19/6 tới.
Chiều mai 15/6, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ (KH&CN), Bộ KH&CN sẽ phối hợp với Báo Đại biểu nhân dân tổ chức Giao lưu trực tuyến với chủ đề “Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ”.
Thời gian qua, Luật chuyển giao công nghệ (CGCN) đã góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới và chuyển giao công nghệ trong nước, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong sản xuất và đời sống, từng bước giúp cải thiện năng lực công nghệ của doanh nghiệp và nền kinh tế. Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, một số ngành, lĩnh vực đã tiếp nhận và làm chủ những công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN) năm 2006 ra đời trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới với vị thế một nước có thu nhập bình quân đầu người thấp, tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào tăng quy mô vốn đầu tư, lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên không tái tạo.
Những năm gần đây, mặc dù còn khó khăn về ngân sách nhưng Chính phủ đã dành sự đầu tư đáng kể cho nghiên cứu khoa học cơ bản. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, ngoài việc cải thiện môi trường nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam rất cần sự hỗ trợ từ các định chế tài chính cũng như sự đầu tư không chỉ từ phía Nhà nước.
“So với các dự thảo trước, dự thảo lần này có chuyển biến tích cực đã bổ sung nhiều nội dung đặc biệt liên quan đến khuyến khích chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) trong nước gắn với phát triển các tổ chức KH&CN và gắn với phát triển doanh nghiệp”.
“Trong giai đoạn phát triển của nước ta hiện nay, luồng chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam vẫn là một kênh quan trọng để đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ quốc gia. Vì vậy, trong chính sách của nhà nước về chuyển giao cần bổ sung chính sách về chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam”.
Ngày 7-6, Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch TPHCM (ICDREC - ĐH Quốc gia TPHCM) đã công bố định giá 21 bộ sản phẩm vi mạch mà ICDREC đã xây dựng được.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner