Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Không chỉ thúc đẩy thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), việc sửa đổi Luật còn được đánh giá sẽ khuyến khích đổi mới sáng tạo, phong trào khởi nghiệp (start-up) nhiều hơn…
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) với Trường Đại học Ngoại thương phối hợp nghiên cứu và được tổ chức công bố tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến vào ngày 22/10/2021.
Theo Kế hoạch về phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Ninh Bình sẽ ưu tiên, bố trí quỹ đất phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất của doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Đồng thời, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trong miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước cho mục đích khoa học và công nghệ.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 vào hoạt động của mỗi cơ quan hành chính Nhà nước đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay chính sách đưa ra nhiều nhưng chưa đủ mạnh để khuyến khích các nhà khoa học, trí thức Việt Nam về nước, đóng góp nhiều hơn.
Thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giai đoạn 2021 – 2030. Trong các mục tiêu đặt ra, mục tiêu làm sao để trong 10 năm tới, KH,CN&ĐMST trở thành một trụ cột phát triển kinh tế - xã hội được chú trọng và nhấn mạnh.
Các phân tích từ kết quả Dự án nghiên cứu chung giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Tổ chức CSIRO’s Data 61 của Úc về “Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Đóng góp cuả công nghệ vào tăng trưởng kinh tế” cho thấy, đối với Việt Nam đổi mới công nghệ và sáng tạo công nghệ có tác động quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, khả năng công nghệ kết hợp với các chiến lược và chính sách phát triển của quốc gia sẽ quyết định hoạt động đổi mới công nghệ nào sẽ mang lại nhiều lợi ích nhất cho quốc gia đó.
Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế, trở thành quốc gia có thu nhập dưới trung bình có tốc độ tăng trưởng bao trùm cao, đạt con số là 6,6% trên năm từ năm 2000 đến năm 2019 cũng như tăng lên bậc thứ 67 về năng lực cạnh tranh toàn cầu. Góp phần quan trọng cho các thành tựu đó phải kể đến vai trò của những nỗ lực trong đổi mới công nghệ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành công thương đến năm 2030” với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ công nghệ sinh học hiện đại trong lĩnh vực công nghiệp chế biến ngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 256/TB-VPCP, ngày 23/9/2021 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp với các nhà khoa học về phòng, chống dịch COVID-19.
Thông tư quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có bổ sung nội dung mới được đông đảo sinh viên quan tâm.
Ngày 01/10/2021, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với USAID tổ chức Chương trình công bố Hoạt động “Nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo - Hệ sinh thái khởi nghiệp” (USAID-WISE).
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner