Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế, trở thành quốc gia có thu nhập dưới trung bình có tốc độ tăng trưởng bao trùm cao, đạt con số là 6,6% trên năm từ năm 2000 đến năm 2019 cũng như tăng lên bậc thứ 67 về năng lực cạnh tranh toàn cầu. Góp phần quan trọng cho các thành tựu đó phải kể đến vai trò của những nỗ lực trong đổi mới công nghệ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành công thương đến năm 2030” với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ công nghệ sinh học hiện đại trong lĩnh vực công nghiệp chế biến ngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 256/TB-VPCP, ngày 23/9/2021 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp với các nhà khoa học về phòng, chống dịch COVID-19.
Thông tư quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có bổ sung nội dung mới được đông đảo sinh viên quan tâm.
Ngày 01/10/2021, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với USAID tổ chức Chương trình công bố Hoạt động “Nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo - Hệ sinh thái khởi nghiệp” (USAID-WISE).
Theo Báo cáo vừa công bố của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), năm 2021, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động đầu tư đổi mới sáng tạo (ĐMST), Việt Nam đang bắt kịp đà tăng Chỉ số ĐMST (GII) của thế giới. Nhận định của một số nhà đầu tư cũng chỉ ra, đầu tư vào khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam vẫn được duy trì với nhiều điểm đáng chú ý.
Trong những năm gần đây, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam để mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh diễn ra khá mạnh mẽ. Đặc biệt, xu thế chuyển hướng đầu tư sang lĩnh vực khoa học công nghệ, thương mại cho thấy sự nhanh nhẹn, chủ động của doanh nghiệp Việt trước bối cảnh kinh tế số.
Sau hơn 16 năm cầm quyền kể từ Năm 2005, Thủ tướng Đức Angela Merkel sẽ chính thức thôi đảm nhận chức vụ Thủ tướng sau đợt bầu cử liên bang vào tháng 9 này. Là vị Thủ tướng nằm quyền lâu nhất tại châu Âu, bà Angela Merkel đã có nhiều đóng góp chính sách quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội Đức và khu vực. Theo Nature, thành công của bà Merkel có dấu ấn đậm nét của việc ủng hộ khoa học trong hoạch định chính sách (1).
Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng cho rằng việc giải thể hay giữ lại tổ chức KH&CN công lập, phải dựa trên định hướng phát triển ngành, lĩnh vực. Các tổ chức KH&CN công lập tồn tại phải đáp ứng được yêu cầu của ngành, tổ chức của mình, giữ vai trò không thể thay thế trong phát triển.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 287/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử theo đề xuất của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Việc quy hoạch các tổ chức KH&CN công lập trực thuộc các bộ, ngành và trường đại học là để tối ưu các nguồn lực đầu tư và góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Nhưng không phải dễ đạt được mục đích này, nếu nhìn vào thực trạng muôn màu muôn vẻ của nó.
Bộ, ngành và trường đại học là để tối ưu các nguồn lực đầu tư và góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Nhưng không phải dễ đạt được mục đích này, nếu nhìn vào thực trạng muôn màu muôn vẻ của nó.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner