Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Năng lượng nguyên tử
Ngày 22.4.2011 tại Hà Nội, Viện Năng lượng Nguyên tử (NLNT) Việt Nam (Bộ KH&CN) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập (26.4.1976-26.4.2011).
Báo cáo của Tổ công tác xử lý thông tin sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 của Bộ Khoa học và Công nghệ, trong sol khí ở Ninh Thuận, chỉ quan trắc thấy các đồng vị phóng xạ tự nhiên là: Be-7 (có nguồn gốc từ tia vũ trụ), K-40, Th-232 và U-238 (có nguồn gốc từ bụi đất).
Kết quả quan trắc của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam ngày 18/4 cho thấy mức độ đồng vị phóng xạ nhân tạo thường gặp tại Việt Nam trong những ngày qua đã giảm nhiều, ở mức rất thấp không gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.
Trong mẫu sol khí do Viện Nghiên cứu hạt nhân (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đo tại Đà Lạt, ngoài các đồng vị phóng xạ tự nhiên còn tiếp tục ghi nhận được đồng vị phóng xạ nhân tạo I-131 với nồng độ rất thấp và có xu hướng giảm mạnh.
Trong hai ngày 15-16/4, tại Việt Nam, trong mẫu sol khí do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đo tại Hà Nội tiếp tục ghi nhận được I-131, Cs-134 và Cs-137 ở mức rất thấp, không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường. Trong đó nồng độ phóng xạ I-131 trong sol khí Hà Nội giảm nhiều.
Theo báo cáo của Tổ công tác xử lý thông tin sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 của Bộ Khoa học và Công nghệ, đến nay đa phần các trạm quan trắc của Trung tâm dữ liệu quốc gia của Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (TBTO) ở Bán Cầu Bắc đều đã phát hiện hạt nhân phóng xạ.
Tập đoàn Nhà nước Rosatom - Liên bang Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đào tạo cán bộ ngành năng lượng nguyên tử.
Các chuyên gia hạt nhân cho biết, đám mây phóng xạ đang tồn tại trên vùng Đông Nam Á, tiếp tục lan rộng đến Ấn Độ và xuống Nam Bán Cầu. Tuy nhiên, nồng độ hạt nhân phóng xạ đo được tại các trạm quan trắc ở Đông Nam Á thấp hơn mức cho phép hàng trăm nghìn lần và không làm thay đổi nền phông phóng xạ hiện tại trong vùng.
Sau sự cố hạt nhân Nhật Bản, trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày vẫn xuất hiện các hàng tít khiến nhiều bạn đọc không khỏi lo ngại về mức độ ảnh hưởng của mây phóng xạ. Song, bản chất sự việc hoàn toàn không phải như vậy. Lý giải của các chuyên gia hạt nhân sẽ có thấy, mây phóng xạ hoàn toàn không đáng sợ.
Trung tâm dữ liệu quốc gia của Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBTO) dự đoán đám mây phóng xạ tiếp tục lan rộng tại khu vực Đông Nam Á và di chuyển về phía Ấn Độ xuống Nam Bán Cầu.
Từ ngày 13 – 14/4, tại thành phố Phan Rang, Ninh Thuận, đã diễn ra Diễn đàn - đối thoại "Năng lượng nguyên tử: nhận thức của xã hội về năng lượng nguyên tử, các khía cạnh xã hội và kinh tế trong tương phát triển của tỉnh Ninh Thuận"
Theo Cục An toàn bức xạ và hạt nhân ngày 12/4, các hình ảnh dự đoán sự di chuyển của đám mây phóng xạ cho thấy đám mây có thể đang đi qua lãnh thổ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner