Đây là số tiền để triển khai Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử” do Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST), Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) phối hợp với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thực hiện từ 2010 đến 2020.
Loài người vẫn cần năng lượng hạt nhân để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu, Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) tuyên bố.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp quy về an toàn điện hạt nhân được ví như tay vịn cầu thang để đảm bảo sự vận hành của nhà máy điện hạt nhân ở mức an toàn cao nhất. Thế nhưng, tại một hội thảo hồi gần đây, thông tin gây giật mình là hiện tại, việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp quy về an toàn hạt nhân cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam đang được triển khai quá chậm so với yêu cầu thực tế.
Đây là khẳng định của ông Lê Đình Tiến, Thứ trưởng Bộ KH&CN tại hội thảo Việt Nam- Nhật Bản về an toàn điện hạt nhân” do Bộ KH&CN (MOST) phối hợp với Bộ Kinh tế- Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) tổ chức sáng 19/10/2011 tại Hà Nội.
Ngày 13/10/2011, tại Hà Nội, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) phối hợp với Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản (JAEA) tổ chức Hội thảo về An ninh hạt nhân.
“Sự tham gia của các bên liên quan và vấn đề thông tin đại chúng cho chương trình điện hạt nhân” là chủ đề chính của khoá tập huấn do Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) cùng Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Cục Năng lượng nguyên tử (VAEA) phối hợp tổ chức.
"Tôi cho rằng, sự cố Fukushima là một trong những bài học để Việt Nam có thể đúc kết được kinh nghiệm của mình khi xây dựng nhà máy điện hạt nhân an toàn hơn".
Từ 3- 4/10/2011, ông Yukyia Amano, giám đốc cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế đã dẫn đầu đoàn các chuyên gia của cơ quan này đến làm việc tại Việt Nam. Mục đích chuyến thăm là trao đổi về quan hệ giữa Việt Nam và IAEA, đặc biệt là sự hỗ trợ của IAEA đối với Việt Nam trong việc triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Lễ ký kết Hợp đồng dịch vụ tư vấn lập hồ sơ phê duyệt địa điểm và dự án đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đã diễn ra giữa Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với Công ty Điện nguyên tử Nhật Bản (JAPC) ngày 28/9.
Ngày 22/9, nhân dịp Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 66 ở New York, Mỹ, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã triệu tập hội nghị cấp cao về an toàn và an ninh hạt nhân nhằm huy động sự ủng hộ về chính trị và thúc đẩy các hành động cụ thể trong lĩnh vực này.
Đó là nội dung tại hội thảo về Đánh giá rủi ro xác suất (PRA) diễn ra trong 5 ngày (từ 19-23/9), tại Hà Nội. Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) phối hợp với Ủy ban Pháp quy hạt nhân Hoa Kỳ (US. NRC) tổ chức.
Ngày 19/9/2011, tại Viên - thủ đô nước Cộng hòa Áo đã diễn ra phiên khai mạc Đại hội đồng Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) lần thứ 55. Tham dự khóa họp lần này có đại diện 151 quốc gia thành viên với trên 3000 đại biểu. Đoàn đại biểu Việt Nam gồm 10 đại biểu đến từ các cơ quan về năng lượng nguyên tử (NLNT) của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao và đại diện phái đoàn Việt Nam bên cạnh IAEA do Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Đình Tiến dẫn đầu.