Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
KH&CN địa phương
Từ tháng 9/2009 đến tháng 10/2010, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN, Sở KH&CN Quảng Ninh, đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng công nghệ định vị vệ tinh để kiểm soát hoạt động của các tàu đổ bùn thải trên Vịnh Hạ Long.
Vừa qua, Viện Công nghệ sinh học Việt Nam cùng Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Vĩnh Phúc đã ứng dụng thành công mô hình ứng dụng vật liệu chống thấm (HDPE) xây dựng hầm Biogas tạo khí sinh học chạy máy phát điện.
Tiền Giang là tỉnh nông nghiệp, có diện tích đất trồng lúa trên 80.000 ha, khoảng 70.000 ha đất trồng cây ăn trái với nhiều đặc sản nổi tiếng: lúa chất lượng cao, sầu riêng, vú sữa lò rèn, xoài cát Hòa Lộc, chôm chôm Tân Phong...
Công viên địa chất có đặc điểm khác biệt với khu vực di sản thiên nhiên, văn hoá là ngoài việc chú trọng đến việc bảo tồn thì tại đây cho phép người dân sinh sống và triển khai các hoạt động phát triển kinh tế bền vững - theo TSKT Trần Tân Văn - Phó Viện trưởng Viện KH Địa chất và khoáng sản (Bộ TN-MT).
So với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong sản xuất nông nghiệp ở VN mới bắt đầu những bước đi chập chững. Thực tế kết quả triển khai ở một số địa phương cho thấy, việc tăng cường ứng dụng CNSH là hướng đi tối ưu và bền vững.
Thêm một vợ chồng nông dân ở Quảng Nam hơn 7 năm mày mò nghiên cứu đã lai tạo thành công giống lúa lai cho năng suất cao và bán lại cho một công ty nhà nước với giá 200 triệu đồng. Hợp đồng ký kết chuyển giao được thực hiện vào sáng hôm nay 10-10…
Việc cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý quế Văn Yên là điều kiện cho sản phẩm này trở thành một thương hiệu mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế, nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường, giúp người tiêu dùng được sử dụng đích thực sản phẩm quế nổi tiếng.
Theo báo cáo của 14 sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN), các tỉnh miền núi phía bắc đã tổ chức thực hiện được 42 dự án KH và CN cấp nhà nước thuộc chương trình Nông thôn miền núi và chương trình Triển khai tài sản trí tuệ; 46 đề tài, dự án KH và CN cấp tỉnh và hơn 1.000 mô hình, đề tài dự án KH và CN cấp cơ sở. Kết quả nổi bật được đánh giá trên một số lĩnh vực như: Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào nông, lâm nghiệp.
Với ý định sản xuất chè sạch để đưa vào những thị trường khó tính, sau nhiều năm nghiên cứu, anh Nguyễn Văn Hoàn - nông dân ở thôn Tiền Phong, xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã chế tạo thành công máy hút sâu chè.
Hiện nay đội ngũ cán bộ KH&CN tại nhiều đơn vị, doanh nghiệp KH&CN vùng ĐBSH đã làm chủ được các công nghệ tiên tiến trong nhiều lĩnh vực.
Mô hình liên kết 4 “nhà” đã mang lại những hiệu quả kinh tế đáng kể cho nền nông nghiệp miền núi phía bắc (Nhà nước - nhà nông - nhà khoa học - doanh nghiệp), thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa nông sản của bà con nông dân trong Vùng.
Hôm qua (16-7), Bộ Khoa học - Công nghệ (KHCN) đã tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện chương trình "Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2004-2010". Tại đây, nhiều đại biểu cho rằng, cần phải đẩy mạnh hơn việc đưa tiến bộ KHCN xuống vùng sâu, vùng xa trong thời gian tới.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner