Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước (huyện Bình Chánh) - một trong hai khu xử lý rác lớn nhất của TP Hồ Chí Minh mỗi ngày tiếp nhận và xử lý khoảng 3.000 tấn, tức khoảng 50% lượng rác thải sinh hoạt của thành phố, được đầu tư và xây dựng bởi một Việt kiều, ông David Dương. Là khu xử lý rác nhưng không có một cọng rác vương vãi. Con đường trải đá khá đẹp từ cổng vào nơi đổ rác được phủ bạt kín, sạch sẽ.
Đây là kết quả cuả công trình nghiên cứu “Ứng dụng và lai tạo thành công hạt giống ngô lai F1 của giống ngô LVN14 tại Nghệ An” của tác giả Trương Văn Hiền và cộng sự thuộc Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An.
Với chiếc máy cho cá ăn tự động, Lê Huy Nam, học sinh lớp 10B10, Trường THPT Hoằng Hóa 4 (Thanh Hóa), giành giải ba tại cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên, Nhi đồng toàn quốc năm 2010 do T.Ư Đoàn và các bộ, ngành phối hợp tổ chức.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Kạn vừa tổ chức Hội nghị nghiệm thu dự án “Nghiên cứu thử nghiệm một số giống ngô lai ngắn ngày, chịu hạn tại tỉnh Bắc Kạn”. Dự án do Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất giống ngô Sông Bôi- Viện nghiên cứu ngô chủ trì thực hiện.
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang vừa được khởi công xây dựng ngày 21/2/2011 tại thôn Tiền Đình, xã Quế Nham (Tân Yên – Bắc Giang). Đơn vị chủ đầu tư là Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang.
Sau 6 năm thực hiện chương trình hỗ trợ phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2004 – 2010 đã góp phần nâng cao trình độ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhờ đó, diện mạo của khu vực nông thôn, miền núi đã có nhiều bước khởi sắc.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hà Tĩnh đã phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN tổ chức Hội thảo Quy hoạch Phát triển KH&CN tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020.
Hiện nay, Hà Nội đang triển khai nhiều mô hình trồng hoa công nghệ cao, từng bước tạo dựng thương hiệu trên thị trường hoa cao cấp của Hà Nội, đồng thời góp phần đẩy mạnh hiện đại hóa khu vực nông nghiệp nông thôn.
Như đã phân tích trong kỳ 1 về các cơ chế có tính cách mạng, đột phá thúc đẩy phát triển KH&CN địa phương tại TT 93 và TT 44, phần còn lại xin nêu tình hình quản lý ngân sách sự nghiệp KH&CN địa phương và một số gợi ý hay để các địa phương tham khảo.
Để góp phần nâng cao nhận thức của người nông dân về sản xuất rau an toàn, thời gian qua, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng 3 mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng Vietgap trên địa bàn xã Tân Liên (Cao Lộc) và xã Mai Pha (thành phố Lạng Sơn).