Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
KH&CN địa phương
Trung tâm Giống nông nghiệp-thủy sản tỉnh Bạc Liêu đang đẩy mạnh hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cho nông dân trong tỉnh.
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH-CN (Sở KH và CN tỉnh Nam Định) vừa sản xuất thành công chế phẩm bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp. Kết quả quan trọng này góp phần bảo vệ, chăm sóc cây trồng theo hướng xanh, sạch và bảo vệ môi trường.
Hoàn thiện quy trình gieo thẳng lúa theo hàng bằng dụng cụ kéo tay trên các chân đất và mùa vụ khác nhau là tên của đề tài khoa học do Trung tâm Khuyến nông Hà Nội nghiên cứu thành công và được Sở Khoa học công nghệ chuyển giao đến các địa phương, hợp tác xã nông nghiệp của Hà Nội, để ứng dụng vào thực tiễn.
Đây là một trong những nội dung mà tỉnh Bạc Liêu đề nghị Bộ KH&CN hỗ trợ trong giai đoạn 2012-2015 tại buổi làm việc giữa Bộ KH&CN với tỉnh Bạc Liêu ngày 3/2, tại Hà Nội. Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Việt Thanh chủ trì buổi làm việc.
PGS-TS Phan Minh Tân, Giám đốc Sở KH-CN TPHCM, cho rằng dù hoạt động KH-CN năm qua tại TPHCM có nhiều khó khăn nhưng với sự thông thoáng về cơ chế, cũng như nguồn kinh phí hỗ trợ tương đối lớn của UBND TPHCM và Bộ KH-CN, các hoạt động KH-CN trên địa bàn TP đã thu được những kết quả khả quan, là tiền đề quan trọng cho năm đột phá 2012.
Trên thế giới hiện có 1,3 tỷ con bò với hàng trăm giống khác nhau đã được thuần hoá, chọn lọc và lai tạo hằng năm. Có nhiều giống bò thuần địa phương nổi tiếng như bò Red Sind của Pakistan, bò Sahiwal của Ấn Độ. Tuy nhiên, ở Việt Nam số lượng giống vật nuôi không nhiều với khoảng 60 giống nội địa. Do vậy, đưa khoa học kỹ thuật để tạo giống vật nuôi tốt nâng cao năng suất chất lượng, làm thương hiệu và thương mại hoá sản phẩm là con đường tối ưu.
“Phong trào quay trở về với thiên nhiên do nhận thức có sự gần gũi về mặt sinh học của dược liệu thiên nhiên và con người, độ an toàn đã được kiểm chứng qua lịch sử sử dụng lâu dài”, là nhận định chung của nhiều nhà dược liệu học Việt Nam tại buổi báo cáo phân tích xu hướng công nghệ “Sản xuất thuốc và thực phẩm chức năng từ thảo dược” do Trung tâm Thông tin KH-CN (Sở KH-CN TPHCM) tổ chức vào cuối tuần qua.
Trước đây, rau xanh ở Phú Quốc khá khan hiếm do phải chờ rau từ đất liền chở ra. Thế nhưng nay, người dân ở đây không còn “đói” rau nữa nhờ mô hình trồng rau an toàn do Sở KH-CN tỉnh Kiên Giang triển khai...
Thành phố Cần Thơ sẽ dành nguồn kinh phí 400 tỷ đồng để triển khai chương trình phát triển công nghệ đến năm 2020, trong đó, 70% số vốn được huy động ngoài ngân sách.
Nhận thức được vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN), nhiều địa phương đã chủ động tiến hành những biện pháp đổi mới cơ chế hoạt động, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, phát triển hoạt động KH&CN ở địa phương và đã có những kết quả nhất định.
Từ năm 2012, tỉnh Quảng Ninh đã quyết định chi 5% ngân sách tỉnh cho hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của địa phương. Đây được coi là bước đột phá mới cho hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Huy Hậu (ảnh) – Phó Chủ tịch UBND tỉnh về quyết định này.
Việc thực hiện đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức hoạt động KH-CN theo Quyết định 171/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ không chỉ giúp ngành KH-CN Đồng Nai xây dựng thành công chiến lược và lựa chọn được hướng đi đúng đắn mà còn tạo bước đột phá trong việc xây dựng và phát triển tiềm lực KH-CN, đổi mới quản lý hoạt động KH-CN theo hướng xóa bỏ “cơ chế xin- cho” của Đồng Nai.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner