Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Sở hữu trí tuệ
Dù không được đào tạo qua một trường lớp bài bản về khoa học kỹ thuật, nhưng hơn 30 năm qua ông Đinh Văn Viên ở xóm 5, xã Khả Phong, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đã mày mò nghiên cứu chế tạo ra nhiều loại máy dùng trong nông nghiệp hiệu quả cao. Một trong những loại máy đó có thể kể đến là máy công cụ đa năng 5 trong 1 được ông chế tạo thành công khi đã ở tuổi 84.
Nụ cười mãn nguyện hiện rõ trên khuôn mặt chữ điền của lão nông Phạm Ngọc Tấn. Bây giờ lão đã thực sự chiến thắng rồi. Cái cách mà lão biến đất đẻ ra tiền khiến nông dân khắp vùng Tây Nguyên há hốc mồm kinh ngạc.
Đó là ông Nguyễn Văn Xự, người tự chế máy cắt cỏ, xới đất đa chức năng, được nông dân ưa chuộng
Mới học hết lớp 3, nhưng một anh thợ sửa máy ở tỉnh Kiên Giang đã có 2 sáng kiến thuộc loại “nhỏ mà hay” đem lại lợi ích thiết thực cho người dân địa phương.
Nhiều năm nay, việc cắt rong, lục bình, cỏ dại... trên kênh rạch và sông ở TPHCM chủ yếu được thực hiện bằng thủ công với năng suất thấp, chi phí cao.
Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa cấp giấy chứng nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu Gà đồi Yên Thế cho UBND huyện Yên Thế (Bắc Giang).
Tối 1/7, anh Nguyễn Long Uy Bảo (TP.HCM), tác giả sản phẩm giường đặc biệt cho bệnh nhân bất động, đã đăng quang danh hiệu "Nhà sáng chế năm" 2013 tại Gala chung kết chương trình Nhà sáng chế 2013. Chiếc giường đặc biệt này đã vượt qua 78 sản phẩm được tuyển chọn tham gia chương trình.
“Nếu nói đến những phương pháp, cách thức định giá, những người định giá khách quan, có chuyên môn, có nghề nghiệp như của các nước phát triển trên thế giới thì hiện nay Việt Nam đang rất thiếu”, thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng (KH&CN) đã khẳng định như trên trong Hội thảo “Định giá tài sản trí tuệ” do Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tổ chức từ mới đây tại Hà Nội. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng xung quanh vấn đề này.
Dự án “Chương trình Sáng tạo Việt” đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía các doanh nghiệp và các nhà khoa học, có tác động to lớn đối với xã hội; thúc đẩy hoạt động sáng tạo, bảo hộ và đưa các sáng chế của Việt Nam vào thực tiễn đời sống; góp phần tích cực trong việc hình thành, phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN, các vườn ươm KH&CN.
Khoảng thời gian cuối năm 2011, đầu năm 2012, hàng loạt các máy rút tiền tự động (ATM) liên tục bị kẻ gian phá hoại. Số tiền bị đánh cắp lên đến hàng trăm triệu đồng. Trước thực tế đó, một nhóm sinh viên của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu và cho ra đời một hệ thống có khả năng phát hiện và báo hiệu khi có sự cố xảy ra. Mới đây, hệ thống đã đạt giải thưởng tại Hội thi Sáng tạo KH-KT TPHCM năm 2013.
Ngày 20/6, Trung tâm Tin học và Thông tin KHCN Cao Bằng- đơn vị chủ trì thực hiện Dự án “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về SHTT trên Đài Truyền hình Cao Bằng” đã tổ chức tổng kết Dự án sau một năm thực hiện.
Tại Hội thảo Quốc tế về nông nghiệp công nghệ cao vừa diễn ra tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), đề tài khoa học “Bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh bằng phương pháp nuôi cấy mô cải tiến”, đã được các đại biểu trong nước và quốc tế đánh giá cao bởi những đột phá trong lĩnh vực công nghệ sinh học và hiệu quả kinh tế. Mọi người còn ngạc nhiên hơn khi biết chủ nhân của đề tài là một nhà sư hiện đang sống và tu tập tại Đà Lạt. Ông là Thượng tọa Thích Huệ Đăng, thế danh Nguyễn Văn Sáu.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner