Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Hoạt động KH&CN
Hiện nay, 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa - tiềm lực còn nhiều hạn chế nên việc đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo (ĐMST) vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản. Vậy cơ chế “đột phá” nào giúp doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, ĐMST? Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên đã phỏng vấn ông Tạ Việt Dũng, Cục trưởng Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Đổi mới sáng tạo là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để thúc đẩy nâng cao năng suất, giúp doanh nghiệp đón đầu công nghệ mới, đưa cuộc CMCN 4.0 thành cơ hội đổi mới cho doanh nghiệp.
Mô hình “mở” của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ghi nhận sự tham gia không chỉ của viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp mà là cơ hội cho các sinh viên, người dân và cả cộng đồng với những sáng kiến phục vụ cuộc sống.
Ngày 18/4, tại hội trường Bộ khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã diễn ra Lễ phát động Cuộc thi Sinh viên khởi nghiệp công nghệ tài chính “Finnovation 2022”.
Ngày 12/4, Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH), Bộ Công an tổ chức chương trình đánh giá, chấm điểm các đề tài tham dự “Cuộc thi sáng tạo khoa học và công nghệ về PCCC và CNCH năm 2021 – 2022”.
Ngày 8/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA) phối hợp cùng Đại học Quốc gia Tp.HCM khai mạc Hội nghị khoa học và Triển lãm về Điều khiển và Tự động hóa lần thứ 6 (VCCA 2021).
Trước đây, vì nhiều lý do, Việt Nam thường đi sau thế giới trong lĩnh vực công nghệ. Nhưng giờ đây, sự xuất hiện của công nghệ Blockchain đang đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực mới này...
Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo theo Tiêu chuẩn ISO 56002:2019 được nhiều doanh nghiệp đánh giá là "kim chỉ nam" hữu ích để thúc đẩy đổi mới và tinh thần sáng tạo, tăng giá trị cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp được xác định là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, là cầu nối quan trọng trong việc chuyển hoá các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vào cuộc sống. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, chuyển giao, đổi mới công nghệ là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của riêng ngành KH&CN mà còn là của tất cả các ngành, các cấp.
Nhằm ghi nhận tình hình hoạt động của các khu CNC đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị, định hướng, nhu cầu phát triển của các khu CNC cao hiện hữu; nhu cầu thành lập khu CNC mới của các địa phương có tiềm năng trong thời gian tới; nhu cầu của các doanh nghiệp trong việc đầu tư kết cấu hạ tầng khu CNC, đầu tư vào khu CNC; mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước, các tổ chức KH&CN và doanh nghiệp trong việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và tiềm năng KH&CN khu CNC, Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo về mô hình và cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển khu CNC ở Việt Nam ngày 24/3/2022 tại khu CNC thành phố Hồ Chí Minh.
Truy xuất nguồn gốc là nền tảng cho việc sản xuất và lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế 4.0. Việc áp dụng các giải pháp, công nghệ tiên tiến trong sản xuất và toàn bộ chuỗi cung ứng được xem là chìa khoá để nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp doanh nghiệp bứt phá trong bối cảnh thị trường đầy biến động như hiện nay.
Chiều 18/3, tại Hà Nội, Ban chấp hành Công đoàn Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 và tuyên dương "Gương mặt của năm". Tham dự Hội nghị có đồng chí Nguyễn Văn Đông, Ủy viên BCH Tổng Liên đoàn, Phó Chủ tịch thường trực Công đoàn Viên chức Việt Nam; đồng chí Lê Xuân Định, Thứ trưởng Bộ KHCN, Bí thư Đảng ủy Bộ, đồng chí Phạm Gia Chương, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Bộ; đồng chí Lê Vũ Tiến, Bí thư Đoàn thanh niên Bộ, đồng chí Mai Văn Thức, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bộ và các đồng chí Ủy viên Ban chấp hành, Ủy viên kiểm tra, các Ban Công đoàn Bộ.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner